K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 7 2017

Tóm tắt: ( R1 nt R2 ) // R3

R1 = 15\(\Omega\)

R2 = 16\(\Omega\)

R3 = 30\(\Omega\)

UAB = 45V

_________________________

a) R = ?

b) I1 , I2 , I3 , U1 , U2 , U3 = ?

Giải:

a) Giá trị điện trở tương đương là:

R = \(\dfrac{R_{12}.R_3}{R_{12}+R_3}=\dfrac{\left(R_1+R_2\right).R_3}{R_1+R_2+R_3}\)

= \(\dfrac{\left(15+16\right).30}{15+16+30}\approx15,25\)\(\Omega\)

b) Cường độ dòng điện qua mạch chính là:

I = \(\dfrac{U_{AB}}{R_{tđ}}=\dfrac{45}{15,25}\approx2,96\)A

....

17 tháng 7 2017

a) R\(_{td}\)\(\approx\)15,24

b) U\(_3\)=45v

I\(_3\)=1,5A

I\(_1\)\(\approx\)I\(_2\)\(\approx\)1,5A

\(U_{_{ }1}=22,5\)V

\(U_2=24V\)

(sai thì thông cảm nha)

8 tháng 7 2021

TH1: \(R1ntR2=>Rtd=R1+R2=90\left(om\right)\left(1\right)\)

TH2: \(R1//R2=>Rtd=\dfrac{R1.R2}{R1+R2}=20\left(om\right)\left(2\right)\)

(1)(2)=>hệ pt: \(\left\{{}\begin{matrix}R1+R2=90\\\dfrac{R1.R2}{R1+R2}=20\end{matrix}\right.=>\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}R1=30\left(om\right)\\R2=60\left(om\right)\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}R1=60\left(om\right)\\R2=30\left(om\right)\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

vậy ....................

4 tháng 12 2017

Ta có điện trở của dây dẫn có cùng chiều dài và chất liệu thì tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây hay:

\(\dfrac{R_1}{R_2}=\dfrac{S_2}{S_1}=\dfrac{10}{4}=2,5\)

\(\Rightarrow R_1=2,5R_2\)

Vậy điện trở của dây dẫn thứ nhất lớn gấp 2,5 lần điện trở ở dây thứ 2

5 tháng 12 2017

chưa so sánh được đâu bạn ạ

8 tháng 11 2021

Bài 3:

a. \(R=p\dfrac{l}{S}=1,1.10^{-6}\dfrac{30}{0,2.10^{-6}}=165\Omega\)

b. \(Q=UIt=220\left(\dfrac{220}{165}\right).15.60=254000\left(J\right)\)

 

8 tháng 11 2021

Bài 2:

a. \(R=\dfrac{U^2}{P}=\dfrac{220^2}{1000}=48,4\Omega\)

b. \(Q=UIt=220\left(\dfrac{220}{48,4}\right).4.3600=14400000\left(J\right)\)

c. \(Q'=Q.40=14400000.40=576000000\left(J\right)=120000\)kWh

\(\Rightarrow T=Q'.2100=120000.2100=252000000\left(dong\right)\)

27 tháng 12 2020

Điện trở của đèn:

\(R_Đ=\dfrac{U_{đm}^2}{P_{đm}}=\dfrac{12^2}{12}=12\left(\Omega\right)\)

Điện trở tương đương nhánh song song:

\(R_{Đb}=\dfrac{R_Đ.R_b}{R_Đ+R_b}=\dfrac{12.36}{12+36}=9\left(\Omega\right)\)

Điện trở tương đương của đoạn mạch:

\(R_{tđ}=R_1+R_{Đb}=6+9=15\left(\Omega\right)\)

Cường độ dòng điện qua mạch chính:

\(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{20}{15}=\dfrac{4}{3}\left(A\right)\)

\(I=I_1=I_{Đb}=\dfrac{4}{3}\left(A\right)\)

Hiệu điện thế ở nhánh song song:

\(U_{Đb}=I_{Đb}.R_{Đb}=\dfrac{4}{3}.9=12\left(V\right)\)

\(U_{Đb}=U_Đ=U_b=12\left(V\right)\)

Đèn sáng bình thường do \(U_Đ=D_{đm}\left(12=12\right)\)

b) Gọi x là là giá trị biến trở để công suất trên biến trở là lớn nhất

Điện trở tương đương:

\(R=R_1+\dfrac{R_Đ.x}{R_Đ+x}=6+\dfrac{12x}{12+x}=\dfrac{6\left(12+x\right)}{12+x}+\dfrac{12x}{12+x}=\dfrac{72+6x+12x}{12+x}=\dfrac{72+18x}{12+x}\left(\Omega\right)\)Cường độ dòng điện của đoạn mạch:

\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{20}{\dfrac{72+18x}{12+x}}=\dfrac{20\left(12+x\right)}{72+18x}\left(A\right)\)

\(I=I_1=I_{Đb}=\dfrac{20\left(12+x\right)}{72+18x}\left(A\right)\)

Hiệu điện thế nhánh song song:

\(U_{Đb}=I_{Đb}.R_{Đb}=\dfrac{20\left(12+x\right)}{72+18x}.\dfrac{12x}{12+x}=\dfrac{240x}{72+18x}\left(V\right)\)

\(U_{Đb}=U_Đ=U_b=\dfrac{240x}{72+18x}\left(V\right)\)

Công suất trên \(R_b:\)

\(P_b=\dfrac{U_b^2}{R_b}=\dfrac{\left(240x\right)^2}{\left(72+18x\right)^2.x}=\dfrac{240^2.x}{\left[72^2+2.72.18x+\left(18x\right)^2\right]}\\ =\dfrac{240^2}{\dfrac{72^2}{x}+2.72.18+18^2x}\left(W\right)\)

Để \(P_{b-max}\) thì \(\dfrac{72^2}{x}+2.72.18x+18^2x\) đạt GTNN

\(\rightarrow\dfrac{72^2}{x}+18^2x\) đạt GTNN

Áp dụng bất đẳng thức Cauchy schwarz, ta có:

\(\dfrac{72^2}{x}+18^2x\ge2\sqrt{\dfrac{72^2}{x}.18^2x}=2\sqrt{72^2.18^2}=2.72.18=2592\)

Dấu \("="\) xảy ra khi và chỉ khi 

\(\dfrac{72^2}{x}=18^2x\\ \rightarrow72^2=18^2x^2\\ \rightarrow x^2=16\\ \rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\left(nhận\right)\\x=-4\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

Công suất cực đại là \(\dfrac{240^2}{2592+2.72.18}=\dfrac{100}{9}\left(W\right)\)

Vậy công suất cực đại trên Rb \(R_{b-max}=\dfrac{100}{9}W\) khi \(R_b=4\Omega\)

Tui ngồi miệt mài 1 tiếng làm cho á, 5' kiểm tra lại bài nữa nhưng bài này đáng giá quá <3

27 tháng 12 2020

tks

5 tháng 3 2017

Câu này trong thi TP violympic này!

Đáp án là C: UMN = 3V

6 tháng 3 2017

cái này tính U của từng cái ( phần này dễ)

tính ra hết U rùi thì ta có Umn=-U1+U3

Unm=-U3+U1

xem cái nào giống kết quả thì chọn

chắc vậy tại mình ko rành vật lí

31 tháng 12 2023

Câu 9.

\(R_1ntR_2\Rightarrow I_1=I_2=I=2A\)

\(R_{tđ}=R_1+R_2=50+60=110\Omega\)

\(U_1=I_1\cdot R_1=2\cdot50=100V\)

\(U_2=I_2\cdot R_2=2\cdot60=120V\)

\(U=U_1+U_2=100+120=220V\)

Câu 10.

a)Khi các đèn sáng bình thường.

\(R_1=\dfrac{U_1^2}{P_1}=\dfrac{220^2}{75}=\dfrac{1936}{3}\Omega;I_{đm1}=\dfrac{P_1}{U_1}=\dfrac{75}{220}=\dfrac{15}{44}A\)

\(R_2=\dfrac{U_2^2}{P_2}=\dfrac{220^2}{100}=484\Omega;I_{đm2}=\dfrac{P_2}{U_2}=\dfrac{100}{220}=\dfrac{5}{11}A\)

Hai bóng đèn mắc song song nên dòng điện qua các bóng đèn là:

\(I_1=\dfrac{U}{R_1}=\dfrac{220}{\dfrac{1936}{3}}=\dfrac{15}{44}A\)

\(I_2=\dfrac{U}{R_2}=\dfrac{220}{484}=\dfrac{5}{11}A\)

b)Điện năng hai bóng đèn tiêu thụ trong một ngày là:

\(A_1=U_1I_1t+U_2I_2t=220\cdot\dfrac{15}{44}\cdot4\cdot3600+220\cdot\dfrac{5}{11}\cdot4\cdot3600=2520000J\)

\(\Rightarrow A_1=0,7kWh\)

Điện năng hai đèn tiêu thụ trong 30 ngày là:

\(A=30\cdot0,7=21kWh\)

Số đếm tương ứng của công tơ điện là 21 số điện.