K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a)+ Xét tứ giác ABFE có:

        AB//FE (gt)

\(\Rightarrow\) Tứ giác ABFE là hình thang (định nghĩa hình thang)

+ Xét tứ giác CDHG có:

      CD//HG (gt)

\(\Rightarrow\)Tứ giác CDHG là hình thang (định nghĩa hình thang)

b) Xét hình thang ABEF có:

      C là trung điểm của AE

      D là trung điểm của BF

\(\Rightarrow\)CD là đường trung bình của hình thang ABEF (định nghĩa đường trung bình của hình thang)

\(\Rightarrow\)CD=\(\dfrac{AB+EF}{2}\) (tính chất đường trung bình của hình thang)

hay CD=\(\dfrac{8+16}{2}\) = 12 (cm)

\(\Rightarrow\) x=12

+Xét hình thang CDHG có:

       E là trung điểm của CG

       F là trung điểm của DH

\(\Rightarrow\)EF là đường trung bình của hình thang CDHG (định nghĩa đường trung bình của hình thang)

\(\Rightarrow\)\(EF=\dfrac{CD+GH}{2}\) (tính chất đường trung bình của hình thang)

hay 16=\(\dfrac{12+GH}{2}\)

        GH= 20 (cm)

\(\Rightarrow y=20\)

 

Gọi x là số lớn

Số bé là:

x-36

Vì số lớn gấp 3 lần số bé nên ta có phương trình: x=3(x-36)

\(\Leftrightarrow x=3x-108\)

\(\Leftrightarrow x-3x=-108\)

\(\Leftrightarrow-2x=-108\)

hay x=54

Vậy: Số lớn là 54

Số bé là: 54-36=18

Vậy: số bé là 18

24 tháng 8 2019

a)8x^3+12x^2y+6xy^4+y^6

b)8/27x^6-2/3x^4y+1/2x^2y^2-1/8y^3

c)27x^6-54x^4y+36x^2y^2-8y^3

25 tháng 3 2022

a) \(\dfrac{3}{4}+\dfrac{9}{5}\div\dfrac{3}{2}-1=\dfrac{3}{4}+\dfrac{18}{15}-1=\dfrac{39}{20}-1=\dfrac{19}{20}\)

b) \(\dfrac{6}{7}\cdot\dfrac{8}{13}+\dfrac{6}{13}\cdot\dfrac{9}{7}-\dfrac{4}{13}\cdot\dfrac{6}{7}=\dfrac{48}{91}+\dfrac{54}{91}-\dfrac{24}{91}=\dfrac{48+51-24}{91}=\dfrac{78}{91}=\dfrac{6}{7}\)

c) \(\dfrac{-3}{7}+\left(\dfrac{3}{-7}-\dfrac{3}{-5}\right)\)\(=\dfrac{-3}{7}+\left(\dfrac{-3}{7}-\dfrac{-3}{5}\right)=\dfrac{-3}{7}+\dfrac{6}{35}=-\dfrac{9}{35}\)

13 tháng 10 2021

cần gấp nha thanghoa

1: Xét tứ giác BHCK có 

CH//BK

BH//CK

Do đó: BHCK là hình bình hành

Suy ra: Hai đường chéo BC và HK cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường

mà M là trung điểm của BC

nên M là trung điểm của HK

2: Gọi giao điểm của IH và BC là O

Suy ra: IH\(\perp\)BC tại O và O là trung điểm của IH

Xét ΔHIK có

O là trung điểm của HI

M là trung điểm của HK

Do đó: OM là đường trung bình của ΔHIK

Suy ra: OM//IK 

hay BC//IK

mà BC\(\perp\)IH

nên IH\(\perp\)IK

Xét ΔHOC vuông tại O và ΔIOC vuông tại O có

OC chung

HO=IO

Do đó: ΔHOC=ΔIOC

Suy ra: CH=CI

mà CH=BK

nên CI=BK

Xét tứ giác BCKI có IK//BC

nên BCKI là hình thang

mà CI=BK

nên BCKI là hình thang cân

13 tháng 1 2022

hic cíu mng oi

 

a: ĐKXĐ: \(x\notin\left\{10;-10;\sqrt{10};-\sqrt{10}\right\}\)

b: \(A=\dfrac{5x^3+50x+2x^2+20+5x^3-50x-2x^2+20}{\left(x^2-10\right)\left(x^2+10\right)}\cdot\dfrac{x^2-100}{x^2+4}\)

\(=\dfrac{10x^3+40}{\left(x^2-10\right)\left(x^2+10\right)}\cdot\dfrac{x^2-100}{x^2+4}\)

Bạn ơi, bạn chụp hình lại đi bạn

11 tháng 8 2021

undefinedđây bạn😀

4 tháng 8 2016

1-x-2x^2

= 1-x-2x.2x

= 1 - ( x + 2x.2x)

= 1 - 5x

Để 1-x-2x^2 mang giá trị lớn nhất thì x phài là số âm.

4 tháng 8 2016

\(A=1-x-2x^2\)

\(=-2\left(x^2+2\times x\times\frac{1}{4}+\left(\frac{1}{4}\right)^2-\left(\frac{1}{4}\right)^2-\frac{1}{2}\right)\)

\(=-2\left[\left(x+\frac{1}{4}\right)^2-\frac{9}{16}\right]\)

\(\left(x+\frac{1}{4}\right)^2\ge0\)

\(\left(x+\frac{1}{4}\right)^2-\frac{9}{16}\ge-\frac{9}{16}\)

\(-2\left[\left(x+\frac{1}{4}\right)^2-\frac{9}{16}\right]\le\frac{9}{8}\)

Vậy Max A = \(\frac{9}{8}\) khi x = \(-\frac{1}{4}\)

a: \(=5x^2-10x-5x^2+7x=-3x\)

b: \(=2x^3+3xy^2-4y-3xy^2=2x^3-4y\)