K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(2n-1⋮n+1\)

\(\Rightarrow2n+2-3⋮n+1\)

\(\Rightarrow3⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

\(\Rightarrow n+1=1;-1;3;-3\)

\(\Rightarrow n=0;-2;2;-4\)

30 tháng 11 2023

Viết  lời giải ra giúp mình nhé !

 

29 tháng 10 2018

Bài 1:

a) Vì 10n luôn luôn có cs tận cùng là 0 (luôn luôn 10;100;1000;... đều trừ 1 thì đều chia hết cho 9)

suy ra 10n-1 chia hết cho 9

b) Vì 10n luôn luôn có cs tận cùng là 0

ta có 10n sẽ có tổng các cs của nó là 1

Vậy 10n+8 sẽ có tổng các cs là 9

Mà 9 chia hết cho 9 nên 10n+8 sẽ chia hết cho 9.

16 tháng 12 2023

a, 4n + 23 ⋮ 2n + 3

    4n + 6 + 17  ⋮ 2n + 3

   2.(2n + 3) + 17 ⋮ 2n + 3

                       17 ⋮ 2n + 3

2n + 3 \(\in\) Ư(17) = { 1; 17}

\(\in\) {- 1; 7}

Vì n là số tự nhiên nên n = 7

 

16 tháng 12 2023

b, 3n + 11 ⋮ n  - 3

   3n - 9 + 20 ⋮ n - 3

   3.(n - 3) + 20 ⋮ n - 3

                   20 ⋮ n  -3

   n - 3 \(\in\) Ư(20) = {1; 2; 4; 5; 10; 20}

\(\in\) {4; 5; 7; 8; 13; 23}

18 tháng 11 2018

a, n+3 chia hết cho n-2 => (n+3)-(n-2) chia hết cho n-2 

=>5 chia hết cho n-2=. n-2 thuộc Ư(5) => n-2 thuộc{1,-1,5,-5}

=>n thuộc{3,1,7,-3}

b,2n+3 chia hết n+1 =>2.(n+1)+1 chia hết cho n+1

=>1 chia hết cho n+1=>n+1 thuộc Ư(1)

=> n+1 thuộc{1,-1}

=>n thuộc{0,-2}

18 tháng 11 2018

a) n+3 chia hết cho n-2

=> n-2+5 chia hết cho n-2

=> (n-2)+5 chia hết cho n-2

=> n-2 chia hết cho n-2 ; 5 chia hết cho n-2

=> n-2 thuộc Ư(5)={1,5,-1,-5}

=> n thuộc {3.7.1.-3}

b) 2n+3 chia hết cho n+1

=> 2n+2+1 chia hết cho n+1

=> 2(n+1)+1 chia hết cho n+1

=> 2(n+1) chia hết cho n+1 ; 1 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc Ư(1)={1,-1}

=> n thuộc {0,-2}