K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 10 2021

a) \(R_2=\rho\dfrac{l}{S}=2,8.10^{-8}.\dfrac{2,10^{-3}}{10.10^{-6}}=5,6.10^{-6}\left(\Omega\right)\)

b) Điện trở tương đương:

 \(R_{tđ}=R_1+R_2=5,6.10^{-6}+20\approx20\left(\Omega\right)\)

15 tháng 10 2021

Điện trở R2: \(R_2=p\dfrac{l}{S}=2,8.10^{-8}\dfrac{0,002}{10.10^{-6}}=5,6.10^{-6}\Omega\)

Điện trở tương đương: \(R=R1+R2=20+5,6.10^{-6}\simeq20\Omega\)

28 tháng 10 2021

a. \(R=R1+R2+R3=5+6+15=26\Omega\)

b. \(I=I1=I2=I3=1A\left(R1ntR2ntR3\right)\)

\(\left\{{}\begin{matrix}U=IR=1.26=26\left(V\right)\\U1=I1.R1=1.5=5\left(V\right)\\U2=I2.R2=1.6=6\left(V\right)\\U3=I3.R3=1.15=15\left(V\right)\end{matrix}\right.\)

c. \(R'=U:I'=26:0,5=52\Omega\)

\(\Rightarrow R_x=R'-\left(R1+R2\right)=52-\left(5+6\right)=41\Omega\)

15 tháng 11 2021

Phần tự luận.

Câu 14.

Dòng điện qua ấm:

\(I_a=\dfrac{P_a}{U_a}=\dfrac{1000}{220}=\dfrac{50}{11}A\)

Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước:

 \(Q=mc\Delta t=2\cdot4200\cdot\left(100-25\right)=630000J\)

Cần một công để đun sôi lượng nước trên:

 \(A=UIt=220\cdot\dfrac{50}{11}\cdot t\)

Mà \(Q=A\Rightarrow220\cdot\dfrac{50}{11}\cdot t=630000\)

\(\Rightarrow t=630s=10'30s\)

15 tháng 11 2021

Phần trắc nghiệm:

1B

2B

3C

4A

5B

6D

7D

8D

13 tháng 10 2021

Bài 2:

a. Ý nghĩa:

- Điện trở định mức của biến trở con chạy là 100Ω

- Cường độ dòng điện định mức của biến trở con chạy là 2A.

b. HĐT lớn nhất: \(U=R.I=100.2=200V\)

c. Chiều dài dây dẫn: \(R=p\dfrac{l}{S}\Rightarrow l=\dfrac{R.S}{p}=\dfrac{100.2.10^{-6}}{0,5.10^{-6}}=400m\)

 

13 tháng 10 2021

Bài 3:

Điện trở tương đương: \(R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{30}{0,5}=60\Omega\)

Điện trở R1\(R_1=R-R_2=60-20=40\Omega\)

\(I=I_1=I_2=0,5A\left(R_1ntR_2\right)\)

Hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở:

\(U_1=R_1.I_1=40.0,5=20V\)

\(U_2=R_2.I_2=20.0,5=10V\)

20 tháng 8 2023

Cấu trúc mạch cho câu (a), (b)\(R_1\text{ nt }R_{BC}\text{ nt }\left[Đ\left|\right|\left(R_{AC}\text{ nt }R_2\right)\right]\)

(a) Theo đề bài: \(R_{AC}=2R_{BC}\Rightarrow R_{AC}=\dfrac{2}{3}R_0;R_{BC}=\dfrac{1}{3}R_0\)

Điện trở của bóng đèn: \(R_Đ=\dfrac{U_{đm}^2}{P_{đm}}=\dfrac{1,5^2}{0,75}=3\left(\Omega\right)\)

Điện trở tương đương của đoạn mạch: 

\(R=R_1+R_{BC}+\dfrac{R_Đ\left(R_{AC}+R_2\right)}{R_Đ+R_{AC}+R_2}\)

\(=2+\dfrac{1}{3}R_0+\dfrac{3\left(\dfrac{2}{3}R_0+2\right)}{3+\dfrac{2}{3}R_0+2}\)

\(=\dfrac{2R_0^2+45R_0+144}{3\left(15+2R_0\right)}\)

Cường độ dòng điện qua mạch chính: 

\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{U}{\dfrac{2R_0^2+45R_0+144}{3\left(15+2R_0\right)}}=\dfrac{3U\left(15+2R_0\right)}{2R_0^2+45R_0+144}\)

Hiệu điện thế hai đầu đèn:

\(U_Đ=I\cdot\dfrac{R_Đ\left(R_{AC}+R_2\right)}{R_Đ+R_{AC}+R_2}=\dfrac{3U\left(15+2R_0\right)}{2R_0^2+45R_0+144}\cdot\dfrac{3\left(\dfrac{2}{3}R_0+2\right)}{3+\dfrac{2}{3}R_0+2}=\dfrac{9U\left(2R_0+6\right)}{2R_0^2+45R_0+144}\)Do đèn sáng bình thường nên:

\(U_Đ=U_{đm}\Leftrightarrow\dfrac{9U\left(2R_0+6\right)}{2R_0^2+45R_0+144}=1,5=\dfrac{3}{2}\left(1\right)\)

Số chỉ của Ampe kế: \(I_A=\dfrac{R_Đ}{R_Đ+R_{AC}+R_2}I=\dfrac{3}{3+\dfrac{2}{3}R_0+2}\cdot\dfrac{3U\left(15+2R_0\right)}{2R_0^2+45R_0+144}=\dfrac{27U}{2R_0^2+45R_0+144}=0,25\left(2\right)\)

Từ \(\left(2\right)\Rightarrow108U=2R_0^2+45R_0+144\)

Thay vào \(\left(1\right)\Rightarrow\dfrac{9U\left(2R_0+6\right)}{108U}=\dfrac{3}{2}\Leftrightarrow R_0=6\left(\Omega\right)\)

Thay lại vào \(\left(2\right)\Rightarrow U=4,5\left(V\right)\)

 

(b) Đặt: \(R_{AC}=x\left(0\le x\le R_0=6\right)\Rightarrow R_{CB}=6-x\)

Điện trở tương đương của đoạn mạch: 

\(R=R_1+R_{CB}+\dfrac{R_Đ\left(R_{AC}+R_2\right)}{R_Đ+R_{AC}+R_2}=2+6-x+\dfrac{3\left(x+2\right)}{3+x+2}\)

\(=\dfrac{-x^2+6x+46}{x+5}\)

Cường độ dòng điện qua mạch chính: \(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{4,5}{\dfrac{-x^2+6x+46}{x+5}}=\dfrac{9\left(x+5\right)}{2\left(-x^2+6x+46\right)}\)

Hiệu điện thế hai đầu đèn:

\(U_Đ=I\cdot\dfrac{R_Đ\left(R_{AC}+R_2\right)}{R_Đ+R_{AC}+R_2}=\dfrac{9\left(x+5\right)}{2\left(-x^2+6x+46\right)}\cdot\dfrac{3\left(x+2\right)}{3+x+2}=\dfrac{27\left(x+2\right)}{2\left(-x^2+6x+46\right)}\)

Số chỉ của Ampe kế: \(I_A=\dfrac{R_Đ}{R_Đ+R_{AC}+R_2}I=\dfrac{3}{3+x+2}\cdot\dfrac{9\left(x+5\right)}{2\left(-x^2+6x+46\right)}=\dfrac{27}{2\left(-x^2+6x+46\right)}\)

\(I_A\) nhỏ nhất khi \(-x^2+6x+46\) lớn nhất.

Ta có: \(-x^2+6x+46=-\left(x-3\right)^2+55\le55\)

\(\Rightarrow Max\left(-x^2+6x+46\right)=55\) khi \(x=R_{AC}=3\left(\Omega\right)\)

\(\Rightarrow MinI_A=\dfrac{27}{2\cdot55}=\dfrac{27}{100}\left(A\right)\)

Khi đó: \(U_Đ=\dfrac{54}{55}\left(V\right)< U_{đm}\) nên đèn sáng yếu hơn bình thường.

Vậy: \(MinI_A=\dfrac{27}{100}=0,27\left(A\right)\Leftrightarrow R_{AC}=3\left(\Omega\right)\), đèn lúc này sáng yếu.

 

(c) Cấu trúc mạch: \(R_1\text{ nt }R_{BC}\)

Lúc này, số chỉ của Ampe kế là cường độ dòng điện qua mạch chính.

\(I_A\) nhỏ nhất, tức cường độ dòng điện qua mạch chính nhỏ nhất khi điện trở tương đương của mạch lớn nhất, suy ra \(R_{BC}\) lớn nhất hay \(R_{BC}=R_0=6\left(\Omega\right)\).

Số chỉ của Ampe kế lúc này là:

\(I_A=I=\dfrac{U}{R_1+R_{BC}}=\dfrac{4,5}{2+6}=0,5625\left(A\right)\)

12 tháng 10 2021

Đường kính dây đồng: 0,02.2 = 0,04mm

Tiết diện dây dẫn: \(S=\pi\dfrac{d^2}{4}=\pi\dfrac{0,04^2}{4}=1,256.10^{-3}m^2\)

Điện trở của dây dẫn: \(R=p\dfrac{l}{S}=1,7.10^{-8}\dfrac{200}{1,256.10^{-3}}=\dfrac{17}{6280}\Omega\)

12 tháng 10 2021

em cảm ơn ạ^^

5 tháng 12 2021

\(R_{tđ}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{24\cdot12}{24+12}=8\Omega\)

\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{12}{8}=1,5A\)

\(P=\dfrac{U^2}{R}=\dfrac{12^2}{8}=18W\)

\(Q_{tỏa1}=A_1=U_1\cdot I_1\cdot t=12\cdot\dfrac{12}{24}\cdot1\cdot3600=21600J\)

\(Q_{tỏa2}=A_2=U_2\cdot I_2\cdot t=12\cdot\dfrac{12}{12}\cdot1\cdot3600=43200J\)

5 tháng 12 2021

Bạn có thể giúp mình làm luôn câu c, d được không ạ

 

18 tháng 10 2021

Bài 2:

\(I2=I-I1=3-1=2A\)

\(U1=R1.I1=6.1=6\Omega\)

\(U_{AB}=U1=U2=6V\)(R1//R2)

\(R2=U2:I2=6:2=3\Omega\)