K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 11 2016

Tóm tắt:

fN= 480 N

sN = 2,5 cm2 = 0,00025 m2

SL = 200 cm2

PN = ?

FL = ?

Giải:

Áp suất tác dụng lên pittông nhỏ là:

ADCT : P = \(\frac{f_N}{s_N}=\frac{480}{0,00025}=1920000\) (Pa)

Lực tác dụng lên pittông lớn là:

ADCT: \(\frac{F}{f}=\frac{S}{s}\text{⟹}F_L=\frac{S_L\cdot f_N}{s_N}=\frac{0,02\cdot480}{0,00025}=38400\) (N)

24 tháng 9 2016

đề hơi mâu thuẫn,có một xe đi mà sau 18' cả hai xe cùng đến B?

24 tháng 9 2016

theo mình thì thế này:

ta có:

18'=0,3h

vận tốc trung bình của người đó là:

\(v_{tb}=\frac{S}{t}=12\) km/h

ta lại có:

thời gian người đó đi trên nửa quãng đường đầu là:

\(t_1=\frac{S_1}{v_1}=\frac{1,8}{v_1}\)

thời gian người đó đi trên quãng đường còn lại là:

\(t_2=\frac{S_2}{v_2}=\frac{3S_2}{v_1}=\frac{5,4}{v_1}\)

vận tốc trung bình của người đó là:

\(v_{tb}=\frac{S}{t_1+t_2}=\frac{3,6}{\frac{1,8}{v_1}+\frac{5,4}{v_1}}\)

\(\Leftrightarrow12=\frac{3,6v_1}{7,2}\Rightarrow v_1=24\) km/h

\(\Rightarrow v_2=8\) km/h

24 tháng 9 2016

ta có:

lúc hai xe gặp nhau thì:

S1-S2=360

\(\Leftrightarrow v_1t_1-v_2t_2=360\)

\(\Leftrightarrow140v_1-140v_2=360\)

\(\Leftrightarrow140v_1-\frac{140v_1}{3}=360\Rightarrow v_1\approx3,85\)

\(\Rightarrow v_2=1,285\)

 

 

24 tháng 9 2016

Vì 2 vật chuyển động cùng chiều

=>t.v1=360+t.v2

=>t(v1-v2)=360

=>v1-v2=18/7

Mà v2=v1/3

=>v2=9/7m/s

v1=27/7m/s

29 tháng 10 2016

undefined

29 tháng 10 2016

Nhỏ hơn trọng lượng của vật

24 tháng 5 2022

\(V=2l\Rightarrow m=2kg\)

a)Nhiệt lượng cần cung cấp cho nước.

   \(Q=mc\left(t_2-t_1\right)=2\cdot4200\cdot\left(100-25\right)=630000J\)

b)Thời gian cần để đun nước:

\(Q=RI^2t\Rightarrow t=\dfrac{Q}{RI^2}=\dfrac{630000}{220\cdot4}=715,9s\)

24 tháng 5 2022

a) Nhiệt lượng cần cung cấp

\(Q=m.c.\left(t_2-t_1\right)=2.4200.\left(100-25\right)=630kJ\)

b)Thời gian cần để đun

\(Q=R.I^2t\Rightarrow t=\dfrac{Q}{RI^2}=\dfrac{630000}{220.4^2}\approx178,9772s\)

15 tháng 11 2021

ham khảo:

Công thức máy ép thuỷ lực

Máy nén thuỷ lực được dựa theo nguyên lý định luật Pascal. Có nghĩa là để tạo ra một lực ép lớn thì máy nén thủy lực được chế tạo theo định luật truyền áp suất trong chất lỏng. Theo đó, trong hệ thống máy ép thủy lực, áp suất được áp dụng trên các chất lỏng. 

Cụ thể, trong toàn hệ thống khép kín của máy, áp lực luôn luôn không đổi. Sẽ có một piston hoạt động ở hệ thống tạo ra một lực tương ứng có diện tích lớn trên toàn bộ diện tích của piston đó.

Máy nén thuỷ lực được dựa theo nguyên lý định luật Pascal

\(F=p.S=\frac{f}{s}.S\frac{F}{f}=\frac{S}{s}\)