K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 5 2021

2, a)\(A=\left(\dfrac{x^2-3}{x^2-9}+\dfrac{1}{x-3}\right):\dfrac{x}{x+3}\left(ĐK:x\ne\pm3,x\ne0\right)\)

\(=\left[\dfrac{x^2-3}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}+\dfrac{1}{x-3}\right].\dfrac{x+3}{x}\)\(=\dfrac{x^2-3+\left(x+3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}.\dfrac{x+3}{x}\)\(=\dfrac{x\left(x+1\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}.\dfrac{x+3}{x}\)

\(=\dfrac{x+1}{x-3}\)

b) \(\left|A\right|=3\Leftrightarrow\left|\dfrac{x+1}{x-3}\right|=3\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\dfrac{x+1}{x-3}=3\\\dfrac{x+1}{x-3}=-3\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+1=3\left(x-3\right)\\x+1=-3\left(x-3\right)\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5\left(tm\right)\\x=2\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy...

28 tháng 5 2021

Bài 3:                                                      Giải 

Gọi số ngày theo kế hoạch là x (ngày) (x>2)

Tổng số..................theo kế hoạch là: 40x   (tấn than)

Do theo thực tế thì hoàn thành trước 2 ngày nên:

=> số ngày théo thực tế là: \(x-2\) (ngày)

Tổng số..................theo thực tế là: \(45\left(x-2\right)\)   (tấn than)

Theo bài ra ta có: phương trình:

\(45\left(x-2\right)-40x=10\)

=> \(x=20\)  (ngày)

Vậy tổng số theo kế hoạch là 40 x 20 = 800.

Chúc bạn học tốt nhớ theo dõi mk với nhé.....yeu Thanks.

Bài 4:

c, tỷ số  là:

Do tam giác đó có cùng cạnh đáy là: DE  nên:

 \(\dfrac{S_{EHC}}{S_{EBD}}=\dfrac{CH}{BD}=\dfrac{6,4}{10}=\dfrac{16}{25}\)

Nhớ theo dõi mk với nhé.

 

Bài 3: 

a: 3(x-3)+4(x-2)=x-5

=>3x-9+4x-8=x-5

=>7x-17=x-5

=>6x=12

hay x=2

b: \(\Leftrightarrow x^2+2x-3x+9=x^2-7\)

=>9-x=-7

hay x=16

c: \(\Leftrightarrow x^2-x-2+3x-3-x^2+x=x-3\)

=>3x-5=-3

=>3x=2

hay x=2/3

d: \(\Leftrightarrow x^2-2x+1-x^2+4=3x-4\)

=>-2x+5=3x-4

=>-5x=-9

hay x=9/5

24 tháng 4 2022

e)-8-2x=0

<=>-2x=8

<=>x=-4

Vậy......

21 tháng 10 2021

Bài 6:

a) \(x^2-2x+4=\left(x^2-2x+1\right)+3=\left(x-1\right)^2+3>0\forall x\)

b) \(-x^2+4x-5=-\left(x^2-4x+4\right)-1=-\left(x-2\right)^2-1< 0\forall x\)

c) \(\left(x-2\right)\left(x-4\right)+3=x^2-6x+11=\left(x^2-6x+9\right)+2=\left(x-3\right)^2+2>0\forall x\)

d) \(-2x^2+5x-19=\dfrac{-4x^2+10x-38}{2}=\dfrac{-\left(4x^2-10x+6,25\right)-31,75}{2}=\dfrac{-\left(2x-2,5\right)^2-31,75}{2}< 0\forall x\)

21 tháng 10 2021

Câu 5:

\(a^3+b^3=3ab-1\\ \Leftrightarrow\left(a+b\right)^3-3ab\left(a+b\right)-3ab+1=0\\ \Leftrightarrow\left(a+b+1\right)\left(a^2+2ab+b^2-a-b+1\right)-3ab\left(a+b+1\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(a+b+1\right)\left(a^2+b^2+1-ab-a-b\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a+b+1=0\left(vô.lí.do.a,b>0\right)\\a^2+b^2+1-ab-a-b=0\left(1\right)\end{matrix}\right.\\ \left(1\right)\Leftrightarrow2a^2+2b^2+2-2ab-2a-2b=0\\ \Leftrightarrow\left(a-b\right)^2+\left(a-1\right)^2+\left(b-1\right)^2=0\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a-b=0\\a-1=0\\b-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow a=b=1\)

Vậy \(T=\left(1-2\right)^{2020}+\left(1-1\right)^{2021}=\left(-1\right)^{2020}+0=1\)

20 tháng 7 2021

 Ta có: \(x^3+y^3-9xy=0\) 

⇔  \(\left(x+y\right)^3-3xy\left(x+y\right)-9xy=0\)

⇔   \(\left(x+y\right)^3=9xy+3xy\left(x+y\right)\)

⇔   \(\left(x+y\right)^3=3xy[\left(x+y\right)+3]\)

⇒     \(\left(x+y\right)^3⋮x+y+3\)

⇔     \(\left(x+y\right)^3+3^3-3^3⋮x+y+3\)

Theo phân tích hằng đẳng thức: (x+y)\(^3\) + 3\(^3\) \(⋮\)x + y + 3 

Suy ra: 3\(^3\) \(⋮\) x + y + 3   (1)

Vì x, y ∈ N❉    ⇒      x + y + 3 ≥ 5    (2)

Từ (1);(2)    ⇒ x + y + 3 ∈ { 9 ; 27 }

⇒   x + y ∈ { 6 ; 24 }  

Nếu x + y = 6   ⇒ 3xy = \(\dfrac{\left(x+y\right)^3}{x+y+3}=24\) ⇒ xy = 8 

Áp dụng hệ thức Viete suy ra x,y là nghiệm của pt: \(x^2-6x+8=0\)

⇒ ( x,y ) = ( 2,4 ) và hoán vị

Nếu x + y = 24    ⇒    3xy = \(\dfrac{\left(x+y\right)^3}{x+y+3}=512\)  

⇒   \(xy=\dfrac{512}{3}\notin N\)  ( loại ) 

 Vậy ( x , y )=( 2 , 4 ) và hoán vị

27 tháng 10 2016

Bài này bạn áp dụng phương pháp hệ số bất định hoặc phương pháp xét giá trị riêng

27 tháng 10 2016

Hii.cảm ơn bạn nhé!!!

12 tháng 8 2016

Áp dụng bđt \(\left|a\right|+\left| b\right|\ge\left|a+b\right|\) , dấu "=" xảy ra khi a,b cùng dấu.

a) Ta có \(C=\left|x-1\right|+\left|x-4\right|=\left|x-1\right|+\left|4-x\right|\ge\left|x-1+4-x\right|=3\)

Dấu "=" xảy ra khi \(1\le x\le4\)

Vậy Min C = 3 tại \(1\le x\le4\)

b) Ta có : \(D=\left|x+\frac{1}{2}\right|+\left|x+\frac{1}{3}\right|+\left|x+\frac{1}{4}\right|\)

\(=\left(\left|-x-\frac{1}{2}\right|+\left|x+\frac{1}{4}\right|\right)+\left|x+\frac{1}{3}\right|\)

Áp dụng bđt trên , ta được \(\left|-x-\frac{1}{2}\right|+\left|x+\frac{1}{4}\right|\ge\left|-x-\frac{1}{2}+x+\frac{1}{4}\right|=\frac{1}{4}\)

Lại có \(\left|x+\frac{1}{3}\right|\ge0\)

\(\Rightarrow D\ge\frac{1}{4}+0=\frac{1}{4}\). Dấu "=" xảy ra khi \(\begin{cases}-\frac{1}{4}\le x\le-\frac{1}{3}\\x+\frac{1}{3}=0\end{cases}\)

\(\Leftrightarrow x=-\frac{1}{3}\)

Vậy Min D = \(\frac{1}{4}\Leftrightarrow x=-\frac{1}{3}\)