K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 10: C

Câu 13: A

Câu 17:B
Câu 18: A

8 tháng 3 2022


C

A

B
A

14 tháng 10 2023

a: ĐKXĐ: \(x\notin\left\{3;-3;-1\right\}\)

\(A=\dfrac{x\left(x-3\right)-2\left(x+3\right)-x^2+1}{x^2-9}:\dfrac{2x+6-x-5}{x+3}\)

\(=\dfrac{x^2-3x-2x-6-x^2+1}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\cdot\dfrac{x+3}{x+1}\)

\(=\dfrac{-5\left(x+1\right)}{\left(x-3\right)}\cdot\dfrac{1}{x+1}=-\dfrac{5}{x-3}\)

b: \(x^2-x-2=0\)

=>\(\left(x-2\right)\left(x+1\right)=0\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=2\left(nhận\right)\\x=-1\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

Khi x=2 thì \(A=\dfrac{-5}{2-3}=\dfrac{-5}{-1}=5\)

c: A=1/2

=>\(-\dfrac{5}{x-3}=\dfrac{1}{2}\)

=>x-3=-10

=>x=-7(nhận)

16 tháng 12 2023

a: Xét (O) có

CM,CA là các tiếp tuyến

Do đó: CM=CA và OC là phân giác của góc MOA

Xét (O) có

DM,DB là các tiếp tuyến

Do đó: DM=DB và OD là phân giác của góc MOB

Ta có: CD=CM+MD

mà CM=CA và DM=DB

nên CD=CA+DB

Ta có: OC là phân giác của góc MOA

=>\(\widehat{MOA}=2\cdot\widehat{MOC}\)

Ta có: OD là phân giác của góc MOB

=>\(\widehat{MOB}=2\cdot\widehat{MOD}\)

Ta có: \(\widehat{MOA}+\widehat{MOB}=180^0\)(hai góc kề bù)

=>\(2\cdot\left(\widehat{MOC}+\widehat{MOD}\right)=180^0\)

=>\(2\cdot\widehat{COD}=180^0\)

=>\(\widehat{COD}=90^0\)

b: Xét ΔOCD vuông tại O có OM là đường cao

nên \(MC\cdot MD=OM^2\)

mà MC=CA và MD=DB

nên \(CA\cdot DB=OM^2=R^2\)

c: Xét (O) có

\(\widehat{MAB}\) là góc nội tiếp chắn cung MB

=>\(\widehat{MAB}=\dfrac{1}{2}\cdot sđ\stackrel\frown{MB}\)

=>\(\widehat{MOB}=2\cdot\widehat{MAB}=120^0\)

Xét tứ giác OBDM có

\(\widehat{OBD}+\widehat{D}+\widehat{DMO}+\widehat{MOB}=360^0\)

=>\(\widehat{D}+120^0+90^0+90^0=360^0\)

=>\(\widehat{D}=60^0\)

Xét ΔDMB có DM=DB và \(\widehat{D}=60^0\)

nên ΔDMB đều

10 tháng 10 2023

loading...  loading...  

14 tháng 12 2023

Sửa đề: \(-3x+\sqrt{25x^2}\)

\(=-3x+\sqrt{\left(5x\right)^2}\)

\(=-3x-5x\left(x< 0\right)\)

=-8x

=>Chọn C

NV
6 tháng 10 2021

Độ dài quãng đường BD:

\(BD=\dfrac{CD}{sin\widehat{CBD}}=\dfrac{10}{sin3^050'}\approx150\left(m\right)=0,15\left(km\right)\)

Thời gian đi hết đoạn AB:

\(t_1=\dfrac{0,4}{4}=0,1\left(h\right)\)

Thời gian đi hết đoạn BD:

\(t_2=\dfrac{0,15}{3}=0,05\left(h\right)\)

Tổng thời gian:

\(t=t_1+t_2=0,15\left(h\right)=9\left(ph\right)\)

10 tháng 6 2021

1.2 với \(x\ge0,x\in Z\)

A=\(\dfrac{2\sqrt{x}+7}{\sqrt{x}+2}=2+\dfrac{3}{\sqrt{x}+2}\in Z< =>\sqrt{x}+2\inƯ\left(3\right)=\left(\pm1;\pm3\right)\)

*\(\sqrt{x}+2=1=>\sqrt{x}=-1\)(vô lí)

*\(\sqrt{x}+2=-1=>\sqrt{x}=-3\)(vô lí
*\(\sqrt{x}+2=3=>x=1\)(TM)

*\(\sqrt{x}+2=-3=\sqrt{x}=-5\)(vô lí)

vậy x=1 thì A\(\in Z\)

 

6:

1: BH=căn 15^2-12^2=9cm

BC=15^2/9=25cm

AC=căn 25^2-15^2=20cm

C ABC=15+20+25=60cm

XétΔHAB vuông tại H có sin BAH=BH/AB=9/15=3/5

nên góc BAH=37 độ

2: ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên CA^2=CH*CB

ΔCAH vuông tại H có HF là đường cao

nên CF*CA=CA^2=CH*CB

3: Xét tứ giác AFHB có

HF//AB

góc AFH=90 độ

=>AFHB là hình thang vuông