K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
20 tháng 10 2023

Lời giải:

Vì ƯCLN(m,n) là $17$ và $17< m< n$ nên đặt $m=17a, n=17b$ với $1<a<b$ và $a,b$ là số tự nhiên, $(a,b)=1$.

Ta có:

$mn=2890$

$\Rightarrow 17a.17b=2890$

$\Rightarrow ab=10$

Mà $1< a< b$ và $(a,b)=1$ nên $a=2; b=5$

$\Rightarrow m=17a=17.2=34; n=17b=17.5=85$

31 tháng 7 2023

\(a,-\left(m+n-k\right)+\left(m-k\right)-\left(-m+n\right)\\ =-m-n+k+m-k+m-n\\ =\left(-m+m+m\right)+\left(-n-n\right)+\left(k-k\right)\\ =m-2n\)

\(b,\left(x-y\right)-\left(x+y\right)-\left(2x-3y\right)\\ =x-y-x-y-2x+3y\\ =\left(x-x-2x\right)+\left(-y-y+3y\right)\\ =-2x+y\)

a: BC=18-9=9cm

b: C nằm giữa A và B

CA=CB

=>C là trung điểm của AB

c: BK=9/2=4,5cm

=>AK=18-4,5=13,5cm

13 tháng 3 2022

\(3n-2\inƯ\left(15\right)\) \(=\left\{1;-1;3;-3;5;-5;15;-15\right\}.\)

\(\Leftrightarrow n\in\left\{1;\dfrac{1}{3};\dfrac{5}{3};\dfrac{-1}{3};\dfrac{7}{3};-1;\dfrac{17}{3};\dfrac{-13}{3}\right\}.\)

Mà \(n\ne\dfrac{2}{3};n\in Z.\)

\(\Rightarrow n\in\left\{1;-1\right\}.\)

13 tháng 12 2021

\(f,=\left(5^2+3\right):7=28:7=4\\ g,=7^2-9+8\cdot25=49-9+200=240\\ h,=600+72+18=690\\ i,=5^2+5-20=10\\ j,=45-28+83=100\)

13 tháng 3 2022

\(2A=\frac{4}{1.5}+\frac{6}{5.11}+\frac{8}{11.19}+\frac{10}{19.29}+\frac{12}{29.41}\)

\(=1-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{11}+\frac{1}{11}-\frac{1}{19}+...+\frac{1}{29}-\frac{1}{41}=1-\frac{1}{41}=\frac{40}{41}\)

\(\Rightarrow A=\frac{20}{21}\)

\(3B=\frac{3}{1.4}+\frac{6}{4.10}+\frac{9}{10.19}+\frac{12}{19.31}=1-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{10}+\frac{1}{10}-\frac{1}{19}+\frac{1}{19}-\frac{1}{31}\)

\(=1-\frac{1}{31}=\frac{30}{31}\)

\(\Rightarrow B=\frac{10}{31}=\frac{20}{62}<\frac{20}{41}\)

Do đó $A>B$

13 tháng 3 2022

Ta có: \(A=\dfrac{2}{1.5}+\dfrac{3}{5.11}+\dfrac{4}{11.19}+\dfrac{5}{19.29}+\dfrac{6}{29.41}\)

\(2A=1-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{29}-\dfrac{1}{41}\)

\(2A=1-\dfrac{1}{41}=\dfrac{40}{41}\)

\(A=\dfrac{20}{41}\)

Lại có: \(B=\dfrac{1}{1.4}+\dfrac{2}{4.10}+\dfrac{3}{10.19}+\dfrac{4}{19.31}\)

\(3B=\dfrac{3}{1.4}+\dfrac{6}{4.10}+\dfrac{9}{10.19}+\dfrac{12}{19.31}\)

\(3B=1-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{10}+...+\dfrac{1}{19}-\dfrac{1}{31}\)

\(3B=1-\dfrac{1}{31}=\dfrac{30}{31}\)

\(B=\dfrac{10}{31}\)

Vì \(\dfrac{20}{41}>\dfrac{10}{31}\) nên...

25 tháng 1 2022

b1 nha mn

Kiểm tra nhiêu phút z bạn:)

5 tháng 8 2023

Số dư lớn nhất trong 1 phép chia bằng số chia -1

=> số dư lớn nhất trong phép chia trên = 5-1=4

Theo đề bài số dư = {2;4}

Với số dư = 2 thì thương là 2:2=1

=>x=5x1+2=7

Với số dư = 4 thì thương là 4:2=2

=> x=5x2+4=14

5 tháng 8 2023

Theo đề :

\(x=5.r+2.r\)

mà \(2.r< 5\Rightarrow r\in\left\{1;2\right\}\Rightarrow x\in\left\{7;14\right\}\)

11 tháng 10 2021

A = 1 + 2 + 22 + 23 + 24 + ..... + 22021

2A = 2 + 22 + 23 + 24 + 25 + ..... + 22022

2A - A = ( 2 + 22 + 23 + 24 + 25 + ..... + 22022 ) - ( 1 + 2 + 22 + 23 + 24 + ..... + 22021 )

A = 22022 - 1

12 tháng 10 2021

cảm ơn bạn nhé

mà bạn ơi kết quả cuối cùng là A=2022-1 

24 tháng 5 2022

c) C=(151515/161616 + 17^9/17^10)-(1500/1600 - 1616/1717)
      =(15/16 + 1/17)-(15/16 - 16/17) 
      = 15/16 ( 1/17 + 16/17)
      =15/16 . 1 = 15/16
       

24 tháng 5 2022

áp dụng đúng công thức là ra