K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 8 2023

có thể lm 1 vài bài thôi cx dc, ko nhất thiết phải lm hết nha

24 tháng 8 2023

mà cố gắng lm hết giùm mik, cảm ơn nhìu

12 tháng 1 2022

\(\dfrac{x-1}{3}=\dfrac{2-x}{-2}\)

⇔ \(\dfrac{x-1}{3}=\dfrac{x-2}{2}\)

⇔ \(3x-6-2x+2=0\)

⇔ \(x-4=0\)

⇒ \(x=4\)

=>-2x+2=6-3x

=>-2x+3x=6-2

=>x=4

a: Xét ΔABD và ΔEBD có 

BA=BE

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

BD chung

Do đó: ΔABD=ΔEBD

2: Ta có:ΔABD=ΔEBD

nên \(\widehat{DAB}=\widehat{DEB}\)

mà \(\widehat{DAB}=90^0\)

nên \(\widehat{DEB}=90^0\)

1 tháng 9 2023

Bài 1:

a, \(\dfrac{2}{3}\) + \(\dfrac{1}{5}\)\(\dfrac{10}{7}\)

\(\dfrac{2}{3}\) + \(\dfrac{2}{7}\) 

\(\dfrac{20}{21}\)

b, \(\dfrac{7}{12}\) - \(\dfrac{27}{7}\)\(\dfrac{1}{18}\)

\(\dfrac{7}{12}\) - \(\dfrac{3}{14}\)

\(\dfrac{31}{84}\)

c, \(\dfrac{3}{10}\)\(\dfrac{-5}{6}\) - \(\dfrac{1}{8}\)

= - \(\dfrac{1}{4}\) - \(\dfrac{1}{8}\)

= - \(\dfrac{3}{8}\)

1 tháng 9 2023

d, - \(\dfrac{4}{9}\)\(\dfrac{8}{3}\) + \(\dfrac{1}{18}\)

= - \(\dfrac{1}{6}\) + \(\dfrac{1}{18}\)

= - \(\dfrac{1}{9}\)

e,  {[(\(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{2}{3}\))2 : 2 ] - 1}. \(\dfrac{4}{5}\)

= {[ (-\(\dfrac{1}{6}\))2 : 2] - 1}. \(\dfrac{4}{5}\)

= { [\(\dfrac{1}{36}\) : 2] - 1}. \(\dfrac{4}{5}\)

= { \(\dfrac{1}{72}\) - 1}. \(\dfrac{4}{5}\)

=- \(\dfrac{71}{72}\).\(\dfrac{4}{5}\)

= -\(\dfrac{71}{90}\)

9 tháng 4 2017

Vì P(x) có nghiệm bằng 2 nên:

P(2) = 0

=> m.2 + 3 = 0

     2m        = -3

       m        = \(\frac{-3}{2}\)

28 tháng 9 2021

b

 

28 tháng 9 2021

10 a 1.5/ b o / c 0;1/d -1.5

Mình doán đại đó nếu thấy đúng thì tisk nhé

 

4 tháng 12 2021

a) Xét tam giác ABE và tam giác ACE có:

+ AE chung.

+ AB = AC (gt).

+ BE = CE (E là trung điểm của BC).

=> Tam giác ABE = Tam giác ACE (c - c - c).

b) Xét tam giác ABC có: AB = AC (gt).

=> Tam giác ABC cân tại A.

Mà AE là đường trung tuyến (E là trung điểm của BC).

=> AE là phân giác ^BAC (Tính chất các đường trong tam giác cân).

c) Xét tam giác ABC cân tại A có: 

AE là phân giác ^BAC (cmt).

=> AE là đường cao (Tính chất các đường trong tam giác cân).

=> AE \(\perp\) BC.

Xét tam giác BIE và tam giác CIE:

+ IE chung.

+ BE = CE (E là trung điểm của BC).

+ ^BEI = ^CEI ( = 90o).

=> Tam giác BIE = Tam giác CIE (c - g - c).

 

7 tháng 10 2021

Vì a//b( gt)

Mà c vuông góc với a(gt)

=> c vuông góc với b( từ vuông góc đến //)

=> Góc ABC = 90°

Vì a//b (gt)

=>góc dDA = góc BCD(đồng vị)

Mà góc dDA =55° (gt) 

=> góc BCD =55°

Vì a//b(gt)

=> góc BCD + góc CDA =180°( trong cùng phía)

Mà góc BCD = 55°(cmt)

=> góc CDA = 180°- 55°=125°

a // b và a\(\perp\) c

\(\Rightarrow b\perp c\)

\(\Rightarrow\widehat{ABC}=90^o\)

a // b 

\(\Rightarrow\widehat{BCD}=\widehat{dDA}=55^o\)     ( đồng vị )

\(\widehat{CDA}=125^o\)     ( kề bù góc dDA )

3 tháng 5 2018

Đúng đó. Nhưng ghi thêm: vậy đa thức trên vô nghiệm nha.

3 tháng 5 2018

Ghi 3 > 0 hơi trẻ trâu tí !!!

Nhưng vẫn đúng

Thiếu kết luận