K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 12 2021

Câu 4: 

a: Xét ΔABD và ΔAED có 

AB=AE

\(\widehat{BAD}=\widehat{EAD}\)

AD chung

Do đó: ΔABD=ΔAED

19 tháng 12 2021

Câu 1:

\(a,=\dfrac{1}{2}+9\cdot\dfrac{1}{9}-18=\dfrac{1}{2}+1-18=-\dfrac{33}{2}\\ b,=2-1+4\cdot\dfrac{1}{4}+9\cdot\dfrac{1}{9}\cdot9=1+1+9=11\\ c,=-21,3\left(54,6+45,4\right)=-21,3\cdot100=-2130\\ d,B=\left(\dfrac{1}{16}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{16}\right):\left(\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{8}+1\right)=\dfrac{1}{2}:1=\dfrac{1}{2}\)

22 tháng 4 2021

Nếu bạn đánh riêng từng câu ra, có thể mk sẽ giúp đó. Chứ như vậy khó nhìn trả lời lắm bạn ạ.

ocee cảm ơn đã góp ý :3

10 tháng 11 2021

Câu A

10 tháng 11 2021

mình có đáp án rồi, mik cần bài này dười dạng tự luận cơ

 

18 tháng 9 2021

A=(37,1-4,5)-(-4,5+37,1)

=37,1-4,5+4,5-37,1

=(37,1-37,1)+(-4,5+4,5)

=0+0

=0

18 tháng 9 2021

\(A=37,1-4,5+4,5-37,1=0\\ B=-315,4-275+4,315\left(10275\right)\approx-590,4+4,3=594,7\\ C=-\dfrac{3}{7}-\dfrac{3}{8}+\dfrac{3}{8}-\dfrac{4}{7}=-1\)

Chỗ câu B 10275 trong ngoặc mình hiểu là số thập phân vô hạn tuần hoàn nha bạn

2 tháng 2 2022

a)Xét tam giác MKP và tam giác MHN có

 góc M chung

 MP=MN(tam giác MNP cân)

 góc MKP = góc MHN( cùng = 90 độ)

Vậy tam giác MKP đồng dạng tam giác MHN(g.c.g)

=>MK=MH

Vậy MH=MK

b)Xét tam giác MNP có

   NH là đường cao

   PK là đường cao

NH cắt PK tại I

=>I là trực tâm 

=>MI là đường cao

Xét tam giác MNP có

 MI là đường cao 

=> MI đồng thời là tia phân giác đồng thời là đường trung tuyến

Vậy MI là tia phân giác của  góc NMP

c)Ta có :MI  đường trung tuyến (cmt)

             MA là đường trung tuyến ( A là trung điểm NP)

=>M,I,A thẳng hàng

Vậy M,I,A thẳng hàng

2 tháng 2 2022

Em ơi đây là nguyên 1 cái đề đó, có không hiểu câu nào hỏi, chả lẽ lại không hiểu hết -_-

27 tháng 9 2021

\(a,\) Áp dụng t/c dtsbn:

\(\dfrac{x}{10}=\dfrac{y}{6}=\dfrac{z}{21}=\dfrac{5x}{50}=\dfrac{2z}{42}=\dfrac{5x+y-2z}{50+6-42}=\dfrac{28}{14}=2\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=20\\y=12\\z=42\end{matrix}\right.\\ b,\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{4}\Rightarrow\dfrac{x}{15}=\dfrac{y}{20};\dfrac{y}{5}=\dfrac{z}{7}\Rightarrow\dfrac{y}{20}=\dfrac{z}{28}\\ \Rightarrow\dfrac{x}{15}=\dfrac{y}{20}=\dfrac{z}{28}\)

Áp dụng t/c dtsbn

\(\dfrac{x}{15}=\dfrac{y}{20}=\dfrac{z}{28}=\dfrac{2x}{30}=\dfrac{3y}{60}=\dfrac{2x+3y-z}{30+60-28}=\dfrac{124}{62}=2\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=30\\y=40\\z=56\end{matrix}\right.\)

\(c,\) Áp dụng t/c dtsbn

\(\dfrac{2x}{3}=\dfrac{3y}{4}=\dfrac{4z}{5}=\dfrac{x}{\dfrac{3}{2}}=\dfrac{y}{\dfrac{4}{3}}=\dfrac{z}{\dfrac{5}{4}}=\dfrac{x+y+z}{\dfrac{3}{2}+\dfrac{4}{3}+\dfrac{5}{4}}=\dfrac{49}{\dfrac{49}{12}}=12\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=12\cdot\dfrac{3}{2}=18\\y=12\cdot\dfrac{4}{3}=16\\z=12\cdot\dfrac{5}{4}=15\end{matrix}\right.\)

\(d,\) Đặt \(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=k\Rightarrow x=2k;y=3k\)

\(xy=54\Rightarrow2k\cdot3k=54\Rightarrow k^2=9\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}k=3\\k=-3\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=6;y=9\\x=-6;y=-9\end{matrix}\right.\)

\(e,\) Đặt \(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{3}=k\Rightarrow x=5k;y=3k\)

\(x^2-y^2=4\Rightarrow25k^2-9k^2=4\Rightarrow16k^2=4\Rightarrow k^2=\dfrac{1}{4}\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}k=\dfrac{1}{2}\\k=-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{2};y=\dfrac{3}{2}\\x=-\dfrac{5}{2};y=-\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)

\(f,\) Áp dụng t/c dtsbn:

\(\dfrac{x}{y+z+1}=\dfrac{y}{z+x+1}=\dfrac{z}{x+y-2}=\dfrac{x+y+z}{2\left(x+y+z\right)}=\dfrac{1}{2}=x+y+z\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x=y+z+1\\2y=x+z+1\\2z=x+y-2\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+y+z=3x-1\\x+y+z=3y-1\\x+y+z=3z+2\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}3x-1=\dfrac{1}{2}\\3y-1=\dfrac{1}{2}\\3z+2=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{2}\\y=\dfrac{1}{2}\\z=-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

7 tháng 2 2021

\(\left(x-1\right)^2=\left(x-1\right)^4\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)^2-\left(x-1\right)^4=0\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)^2.1-\left(x-1\right)^2.\left(x-1\right)^2=0\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)^2.\left[\left(x-1\right)^2-1\right]=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\left(x-1\right)^2=0\\\left(x-1\right)^2-1=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\\left(x-1-1\right)\left(x-1+1\right)=0\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=1\\x=2;x=0\end{cases}}}\)

Vậy: \(x\in\left\{1;2;0\right\}\)

7 tháng 2 2021

(x - 1)2 = (x - 1)4

<=> (x - 1)2 - (x - 1)4 = 0

<=> (x - 1)2 - (x - 1)2.(x - 1)= 0

<=> (x - 1)2. [1 - (x - 1)2] = 0

<=> x - 1 = 0 hoặc 1 - (x - 1)2 = 0

 <=>  x = 1             <=> (x - 1)2 = 1

                               <=> x - 1 = 1 hoặc x - 1 = -1

                               <=> x = 2           <=> x = 0

Vậy x = 1; x = 2; x = 0