K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 10 2021

400 nhé tình yêu

28 tháng 10 2023

6:

\(2^{225}=\left(2^3\right)^{75}=8^{75}\)

\(3^{150}=\left(3^2\right)^{75}=9^{75}\)

mà 8<9

nên \(2^{225}< 3^{150}\)

4: \(\left|5x+3\right|>=0\forall x\)

=>\(-\left|5x+3\right|< =0\forall x\)

=>\(-\left|5x+3\right|+5< =5\forall x\)

Dấu = xảy ra khi 5x+3=0

=>x=-3/5

1:

\(\left(2x+1\right)^4>=0\)

=>\(\left(2x+1\right)^4+2>=2\)

=>\(M=\dfrac{3}{\left(2x+1\right)^4+2}< =\dfrac{3}{2}\)

Dấu = xảy ra khi 2x+1=0

=>x=-1/2

30 tháng 9 2023

loading...

12 tháng 11 2021

a: \(\widehat{C}=30^0\)

1: \(\sqrt{11}\) là số vô tỉ

2:

a: 4,9(18)=4,91818...

mà 4,91818<4,928

nên 4,9(18)<4,928

b: 4,315<4,318

=>-4,315>-4,318

=>-4,315...>-4,318...

c: \(\sqrt{3}=\sqrt{\dfrac{6}{2}}< \sqrt{\dfrac{7}{2}}\)

3: 

a: \(6=\sqrt{3};-1,7=-\sqrt{2,89}\)

0<2,89<3

=>\(0< \sqrt{2,89}< \sqrt{3}\)

=>\(-\sqrt{3}< -\sqrt{2,89}< 0\)

0<35<36<47

=>\(0< \sqrt{35}< \sqrt{36}< \sqrt{47}\)

=>\(-\sqrt{3}< -\sqrt{2,89}< 0< \sqrt{35}< \sqrt{36}< \sqrt{47}\)

=>\(-\sqrt{3}< -\sqrt{2,89}< 0< \sqrt{35}< 6< \sqrt{47}\)

b: \(-\sqrt{2\dfrac{1}{3}}=-\sqrt{2,\left(3\right)}\)

\(-1,5=-\sqrt{2,25}\)

2,25<2,3<2,(3)

=>\(\sqrt{2.25}< \sqrt{2.3}< \sqrt{2.\left(3\right)}\)

=>\(0>-1.5>-\sqrt{2.3}>-\sqrt{2\dfrac{1}{3}}\)

\(0< \sqrt{5\dfrac{1}{6}}=\sqrt{5,1\left(6\right)}< \sqrt{5,3}\)

=>\(\sqrt{5.3}>\sqrt{5\dfrac{1}{6}}>0>-1.5>-\sqrt{2.3}>-\sqrt{2\dfrac{1}{3}}\)

3 tháng 9 2023

a) Ta có:

\(\widehat{yOu}+\widehat{xOy}=180^o\) (kề bù) 

\(\Rightarrow\widehat{yOu}=180^o-\widehat{xOy}\)

\(\Rightarrow\widehat{yOu}=180^o-60^o=120^o\) 

Mà: \(\widehat{xOt}+\widehat{tOu}=180^o\) (kề bù) 

\(\Rightarrow\widehat{xOt}=180^o-\widehat{tOu}\)

\(\Rightarrow\widehat{xOt}=180^o-30^o=150^o\)

b) Ta có:

\(\widehat{xOy}+\widehat{yOt}+\widehat{tOu}=\widehat{xOu}\)

\(\Rightarrow\widehat{yOt}=\widehat{xOu}-\widehat{xOy}-\widehat{tOu}\)

\(\Rightarrow\widehat{yOt}=180^o-60^o-30^o\)

\(\Rightarrow\widehat{yOt}=90^o\)

`#1231.2021`

`1.`

Ta có:

`y` tỉ lệ nghịch với `x` theo hệ số tỉ lệ `-4`

`=> y = (-4)/x` `(1)`

`x` tỉ lệ nghịch với `z` theo hệ số tỉ lệ `3/4`

`=> x = 3/4 \div z` `(2)`

Thay `(2)` vào `(1)`

`=> y = (-4)/(3/4 \div z) => y = -16/3 * z`

Vậy, `y` và `z` tỉ lệ thuận với nhau theo hệ số tỉ lệ `-16/3`

`=> A.`

31 tháng 12 2021

Chọn D

Bài 16

a) \(A=\dfrac{n+1}{n+2}\) 

Gọi ƯCLN(n+1;n+2) là x ( \(x\in N\) *)

\(\Rightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}\left(n+1\right)⋮x\\\left(n+2\right)⋮x\end{matrix}\right.\) 

\(\Rightarrow\) \(\left(n+2\right)-\left(n+1\right)\) \(⋮x\) 

\(\Rightarrow\) \(1\) \(⋮x\) 

\(\Rightarrow\) x = 1 \(\Rightarrow\) ƯCLN(n+1;n+2)=1

Vậy A là phân số tối giản ( vì có ƯCLN = 1)

b) \(B=\dfrac{n+1}{3n+4}\) 

Gọi ƯCLN(n+1;3n+4) là d ( \(d\in N\) *)

\(\Rightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}n+1⋮d\\3n+4⋮d\end{matrix}\right.\) 

\(\Rightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}3n+3⋮d\\3n+4⋮d\end{matrix}\right.\) 

\(\Rightarrow\) (3n+4)-(3n+3) chia hết cho d

\(\Rightarrow\) \(1⋮d\) 

\(\Rightarrow\) d =1

Vậy B là phân số tối giản.

Mấy phần kia tương tự

c: Gọi d=ƯCLN(3n+2;5n+3)

=>3n+2 chia hết cho d và 5n+3 chia hết cho d

=>15n+10 chia hết cho d và 15n+9 chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>ƯCLN(3n+2;5n+3)=1

=>PSTG

d: Gọi d=ƯCLN(12n+1;30n+2)

=>12n+1 và 30n+2 đều chia hết cho d

=>60n+5 chia hết cho d và 60n+4 chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1

=>PSTG

 

 

loading...  loading...