K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 8 2016

Có nhiều cách để thấy được tia sáng:

+) bật đèn pin lên rồi thổi bột vào phía trước đèn là ta sẽ nhìn rõ tia sáng

+) Dùng 3 tấm bìa dựng đứng, thẳng hàng, mỗi tấm có 1 lỗ. Để 3 lỗ thẳng hàng nhau rồi chiếu đèn vào lỗ ở tấm biều thứ nhất thì ta sẽ thấy tia sáng lọt qua lỗ, nếu để 3 lỗ lệch nhau một khoảng cách lớn thì không thấy tia sáng lọt qua lỗ => tia sáng đi theo đường thẳng.

...

25 tháng 8 2016

Để biết được ánh sáng từ đèn phát ra đã đi theo đường nào đến mắt ta, ta có thể tiến hành thí nghiệm như hình 2.2 ở SGK, từ đó suy ra rằng ánh sáng từ đèn phát ra đã đi theo đường thẳng đến mắt ta.

3.5. Tại sao trong các lớp học, người ta lắp nhiều bóng đèn cùng loại ở các vị trí khác nhau?3.6. Có một bạn thắc mắc: Khi bật đèn pin thấy đèn sáng nhưng không biết ánh sáng đã truyền theo đường nào đến mắt ta? Bằng thực nghiệm em hãy chứng tỏ cho bạn biết được đường truyền của ánh sáng từ đèn đến mắt là đường thẳng.3.7. Bằng kiến thức vật lý hãy giải thích tại sao khi xây dựng các đèn...
Đọc tiếp

3.5. Tại sao trong các lớp học, người ta lắp nhiều bóng đèn cùng loại ở các vị trí khác nhau?

3.6. Có một bạn thắc mắc: Khi bật đèn pin thấy đèn sáng nhưng không biết ánh sáng đã truyền theo đường nào đến mắt ta? Bằng thực nghiệm em hãy chứng tỏ cho bạn biết được đường truyền của ánh sáng từ đèn đến mắt là đường thẳng.

3.7. Bằng kiến thức vật lý hãy giải thích tại sao khi xây dựng các đèn biển (Hải đăng) người ta thường xây nó trên cao.

3.8. Hãy giải thích tại sao khi ta đứng trước ngọn đèn: đứng gần ta thấy bóng lớn còn đứng xa thấy bóng nhỏ hơn?

3.9. Bằng kiến thức vật lý em hãy giải thích câu tục ngữ: “ Cọc đèn tối chân”.

3.10. Trong các lớp học, người ta lắp nhiều bóng đèn cùng loại ở các vị trí khác nhau nhằm mục đích:

A. Các vị trí đều đủ độ sáng cần thiết.

B. Học sinh không bị loá khi nhìn lên bảng.

C. Tránh bóng đen và bóng mờ của người hoặc và tay.

D. Câu A và B đúng . E. Cả A, B và C đều đúng.

3.11. Một vật chắn sáng đặt trước một nguồn sáng, khi đó:

A. Phía sau nó là một vùng bóng đen. D. Phía sau nó là một vùng nửa tối.

B. Phía sau nó là một vùng vừa bóng đen và nửa tối. e. Phía sau nó là một vùng bóng đen xen kẻ nửa tối.

C. Phía sau nó là một vùng bóng đen và hai vùng nửa tối.

3.12. Khi có hiện tượng nhật thực toàn phần xẩy ra ta thấy:

A. Mặt đất bị che khuất hoàn toàn ánh nắng mặt trời. E. Mặt trời bị che khuất hoàn toàn, xung quanh có tai lửa.

B. Mặt trời bị che khuất và không thấy tia sáng nào của mặt trời.

C. Một phần mặt trời bị che khuất, phần còn lại là bóng nửa tối.

D. Một phần Mặt trời bị che khuất và thấy các tai lửa của mặt trời

3.13. Khi có hiện tượng nguyệt thực toàn phần xẩy ra ta thấy:

A. Mặt trăng bị che khuất hoàn toàn ánh nắng mặt trời.

B. Mặt trăng bị che khuất hoàn toàn, xung quanh có tai lửa.

C. Mặt trăng bị che khuất và không thấy tia sáng nào của mặt trời.

D. Một phần mặt trăng bị che khuất, phần còn lại là bóng nửa tối.

E. Một phần Mặt trăng bị che khuất và thấy các tia sáng mặt trời

3.14.Vùng nửa tối là:

A. Vùng nằm sau vật chắn sáng và không có ánh sáng chiếu tới.

B. Vùng chỉ nhận được ánh sáng từ một phần của nguồn sáng.

C. Vùng vừa có ánh sáng chiếu tới vừa là bóng đen. D. Vùng nằm cạnh vâth chắn sáng.

D. Nó chiếm một phần lớn diện tích của bóng đen.

3.15. Một vật chắn sáng đặt trước một nguồn sáng nhỏ ( nguồn điểm). Phía sau nó sẽ là:

A. Một vùng tối. D. Một vùng nửa tối.

B. Một vùng bóng đen E. Một vùng tối lẫn nửa tối.

C. Vùng nửa tối và một phần vùng nửa tối.

3.16. Tại một nơi có xẩy ra nhật thực một phần, khi đó:

A. Người ở đó không nhìn thấy mặt trăng. D. Người ở đó chỉ nhìn thấymột phần mặt trăng.

B. ở đó nằm trong vùng bóng tối của mặt trăng. E. Người ở đó không nhìn thấy một phần mặt trời.

C. Người ở đó không nhìn thấy mặt trănglẫn mặt trời.

3.17. Bóng tối là những nơi:

A. Vùng không gian phía sau vật cản chắn ánh sáng của nguồn sáng.

B. Vùng không gian không có ánh sáng từ nguồn sáng chiếu tới.

C. Phần trên màn không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng chiếu tới.

D. Những nơi không có ánh sáng từ nguồn sáng chiếu tới

E. Là những hình ảnh được chiếu lên trên màn

4.5. Một tia sáng SI đập vào gương phẳng cho một tia phản xạ hợp với mặt phẳng gương một góc 300. Hỏi góc tới của tia SI là bao nhiêu?

4.6. Khi chiếu một tia SI đập vào gương phẳng cho một tia phản xạ hợp với mặt phẳng gương một góc 300. Nếu giữ nguyên tia tới và quay gương một góc 100 thì tia phản xạ quay một góc là bao nhiêu?

4.7. Cho biết góc tạo bởi giữa tia tới và tia phản xạ là 600. Bằng cách vẽ hãy xác định vị trí của gương?

 

4.8. Đặt hai gương phẳng vuông góc với S

nhau chiếu một tia sáng SI bất kỳ vào gương

G1. Hãy vẽ đường đi của tia sáng qua G1,G2. I

Cho biết tia phản xạ qua G2 có phương như thế

nào đối với tia tới SI?

4.9. Chiếu một tia sáng SI lên mặt gương phẳng S

a. Vẽ tia phản xạ (không dùng thước đo độ)

b. Xác định vị trí gương để tia phản xạ vuông I

góc với tia tới.

4.10. Cho hai điểm M và N cùng với M * N

gương phẳng ( hình vẽ ). Hãy vẽ tới *

qua M đến I trên gương và phản xạ qua N?

4.11. Cho một tia sáng SI chiếu đến mặt của

một gương phẳng và tạo với mặt gương S

một góc 300. Hỏi phải quay gương một góc

bao nhiêu và theo chiều nào để có tia phản xạ

có phương nằm ngang?

4.12. Cho hai gương phằng hợp với nhau một

góc 600 và hướng mặt phản xạ vào nhau.

Hỏi chiếu tia tới SI tạo với mặt gương G1 một S *

góc bao nhiêu để tia phản xạ cuối cùng tạo với

mặt gương G2 một góc 600?

4.13. Người ta đặt hai gương phẳng G1 và G2 G1 G2

hợp với nhau một góc, Một điểm sáng S

cách đều hai gương. Hỏi góc giữa hai

gương phải bằng bao nhiêu để sau hai lần

phản xạ thì tia sáng hướng thẳng về nguồn.

4.14. Một tia sáng SI đập vào gương phẳn cho một tia phản xạ hợp với mặt phẳng gương một góc 300. Khi đó góc tới của tia tới SI là:A. 300 ; B. 600 C. 900 D. 450 E. 750

4.15. Khi chiếu một tia SI đập vào gương phẳng cho một tia phản xạ hợp với mặt phẳng gương một góc 300. Nếu giữ nguyên tia tới và quay gương một góc 200 thì tia phản xạ sẽ quay một góc:

A. 300 ; B. 600 C. 200 ; D. 400 ; E. 200

4.16. Cho biết góc tạo bởi giữa tia tới và tia phản xạ là 600. Nếu quay gương 150 thì khi đó góc tạo bởi giữa tia tới và tia phản xạ bằng:

A. 300 hoặc 750.

B. 300 hoặc 450.

C. 300 hoặc 900.

D. 450 hoặc 750.

E. 600 hoặc 750.

4.17. Đặt hai gương phẳng vuông góc với nhau chiếu một tia sáng SI bất kỳ vào gương G1 có góc tới i = 300. Tia phản xạ cuối cùng qua G2 có phương như thế nào đối với tia tới SI? Vuông góc với SI.

A. Song song với SI.

B. Có phương cắt tia SI

C. Hợp với SI 300.

D. Hợp với SI 600.

4.18. Chiếu một tia sáng SI vuông góc mặt gương phẳng. Khi đó góc giữa tia tới và tia phản xạ bằng:

A. 1800 ; B. 00

C. 900 ; D. 00 hoặc 900 E. 900 hoặc 1800

4.21. Khi chiếu một tia sáng vuông góc với mặt gương phẳng, Khi đó:

A. Không có tia phản xạ.

B. Tia phản xạ biến mất.

C. Góc tới bằng 900.

D. Góc phản xạ bằng 900

E. Góc phản xạ bằng 00

Một điểm sáng S cách mép

gương phẳng một khoảng l S *

( hình vẽ). Hỏi phải đặt mắt l

trong khoảng nào để nhìn thấy

ảnh của S qua gương?

5.6. Một tam giác vuông đặt trước

một gương phẳng ( hình bên).

Bằng phép vẽ hãy xác định ảnh của

tam giác này qua gương phẳng.

 

5.7. Khi quan sát ảnh của mình trong gương bạn Nam thắc mắc: Tại sao ảnh của mình cùng chiều với mình má ảnh của Tháp rùa Hồ gươm lại lộn ngược? Tại sao vậy? Bằng kiến thức của mình hãy giải đáp thắc mắc trên của bạn Nam.

5.8. Hai gương phẳng G1 và G2 hợp với nhau một góc . Giữa hai gương có một điểm sáng S. ảnh của S qua gương thứ nhất cách S một khoảng 6cm; qua gương thứ 2 cách S 8cm, khoảng cách giữa hai ảnh là 10 cm. Tính góc giữa hai gương.

5.9. Một vật nằm trên mặt bàn nằm ngang. Đặt một gương phằng chếch 450 so với mặt bàn. Hỏi ảnh của vật nằm theo phương nào?

5.10. Hai gương phẳng đặt song song với nhau, hướng mặt phản xạ vào nhau và cách nhau một khoảng l = 1m. Một vật AB song song với hai gương cách gương G1 một khoảng 0,4m . Tính khoảng cách giữa hai ảnh thứ nhất của AB qua hai gương G1, G2.

5.11. Hai gương phẳng G1 và G2 vuông góc với nhau. Giữa hai gương có một điểm sáng S. ảnh của S qua gương thứ nhất cách một khoảng 6cm; qua gương thứ 2 cách S một khoảng 8cm. Tính khoảng cách giữa hai ảnh trên.

5.12. Từ một điểm sáng S trước gương ( hình vẽ ) S *

Một chùm tia phân kỳ giới hạn bởi hai tia SI

và SK đập vào gương. Khi đó chùm phản xạ là:

A. Chùm hội tụ I

B. Có thể là chùmhội tụ

B. Chùm song song

C. Chùm phân kỳ

D. Không thể là chùm phân kỳ.

5.13. Một điểm sáng S cách mép

gương phẳng một khoảng l S *

( hình vẽ). Khoảng nhìn thấy ảnh

của S qua gương được giới hạn bởi:

l I K P

A. Tia phản xạ của tia SI và SK

B. Tia phản xạ của tia SI và SP

C. Tia phản xạ của tia SK và SP

D. Hai vùng nói trên đều đúng.

E. Tuỳ thuộc vào cách đặt mắt.

5.14. ảnh của một vật qua gương phẳng là :

A. ảnh ảo, lớn bằng vật và đối xứng qua gương.

B. ảnh ảo, lớn hơn vật, đối xứng ngược qua gương.

C. ảnh ảo, lớn bằng vật, đối xứng với vật.

D. ảnh ảo, lớn bằng vật không đối xứng với vật.

E. ảnh ảo, cao bằng vật và đối xứng lộn ngược.

5.15. Hai gương phẳng G1 và G2 hợp với nhau một góc . Giữa hai gương có một điểm sáng S. ảnh của S qua gương thứ nhất cách S một khoảng 6cm; qua gương thứ 2 cách S 8cm, khoảng cách giữa hai ảnh là:

A. 12cm

B. 8 cm

C. 6cm

D. 10cm

E. 14cm.

5.16. Một vật nằm trên mặt bàn nằm ngang. Đặt một gương phằng chếch 450 so với mặt bàn. Hỏi ảnh của vật nằm theo phương nào? Câu trả lời nào sau đây đúng nhất.

A. Nằm theo phương chếch 450.

B. Nằm theo phương chếch 750.

C. Nằm theo phương chếch 1350.

D. Nằm theo phương thẳng đứng.

E. Theo phương nằm ngang.

5.17. Hai gương phẳng đặt song song với nhau, hướng mặt phản xạ vào nhau và cách nhau một khoảng l = 1m. Một vật AB song song với hai gương cách gương G1 một khoảng 0,4m . Tính khoảng cách giữa hai ảnh thứ nhất của AB qua hai gương G1, G2.

Kết quả nào sau đây đúng:

A. 1,2m

B. 1,6m

E. 1,4m

F. 2m

G. 2,2m

5.18. Hai gương phẳng đặt song song với nhau, hướng mặt phản xạ vào nhau và cách nhau một khoảng l . Một vật AB nằm trong khoảng giữa hai gương. Qua hai gương cho:

A. 2 ảnh.

C. 6 ảnh.

D. 10 ảnh.

E. 18 ảnh

F. Vô số ảnh.

5.19. Hai gương phẳng G1 và G2 vuông góc với nhau. Giữa hai gương có một điểm sáng S. ảnh của S qua gương thứ nhất cách một khoảng 6cm; qua gương thứ 2 cách S một khoảng 8cm. Khoảng cách giữa hai ảnh trên bằng:

A. 6cm

B. 14cm

C. 12cm

D. 10cm

E. 8cm

 

5
16 tháng 10 2021

Bn oi!Đăng cách ra nhé!Bn có thể chia 6 câu 1 lần đăng ! Kẻo cái này dài quá!

18 tháng 10 2021

4.5. Một tia sáng SI đập vào gương phẳng cho một tia phản xạ hợp với mặt phẳng gương một góc 300. Hỏi góc tới của tia SI là bao nhiêu?

 

4.6. Khi chiếu một tia SI đập vào gương phẳng cho một tia phản xạ hợp với mặt phẳng gương một góc 300. Nếu giữ nguyên tia tới và quay gương một góc 100 thì tia phản xạ quay một góc là bao nhiêu?

 

4.7. Cho biết góc tạo bởi giữa tia tới và tia phản xạ là 600. Bằng cách vẽ hãy xác định vị trí của gương?

 

 

4.8. Đặt hai gương phẳng vuông góc với S

nhau chiếu một tia sáng SI bất kỳ vào gương

 

G1. Hãy vẽ đường đi của tia sáng qua G1,G2. I

Cho biết tia phản xạ qua G2 có phương như thế

nào đối với tia tới SI?

 

4.9. Chiếu một tia sáng SI lên mặt gương phẳng S

a. Vẽ tia phản xạ (không dùng thước đo độ)

b. Xác định vị trí gương để tia phản xạ vuông I

góc với tia tới.

 

4.10. Cho hai điểm M và N cùng với M * N

gương phẳng ( hình vẽ ). Hãy vẽ tới *

qua M đến I trên gương và phản xạ qua N?

 

4.11. Cho một tia sáng SI chiếu đến mặt của

một gương phẳng và tạo với mặt gương S

một góc 300. Hỏi phải quay gương một góc

bao nhiêu và theo chiều nào để có tia phản xạ

có phương nằm ngang?

 

4.12. Cho hai gương phằng hợp với nhau một

góc 600 và hướng mặt phản xạ vào nhau.

Hỏi chiếu tia tới SI tạo với mặt gương G1 một S *

góc bao nhiêu để tia phản xạ cuối cùng tạo với

mặt gương G2 một góc 600?

 

4.13. Người ta đặt hai gương phẳng G1 và G2 G1 G2

hợp với nhau một góc, Một điểm sáng S

cách đều hai gương. Hỏi góc giữa hai

gương phải bằng bao nhiêu để sau hai lần

phản xạ thì tia sáng hướng thẳng về nguồn.

 

4.14. Một tia sáng SI đập vào gương phẳn cho một tia phản xạ hợp với mặt phẳng gương một góc 300. Khi đó góc tới của tia tới SI là:A. 300 ; B. 600 C. 900 D. 450 E. 750

 

4.15. Khi chiếu một tia SI đập vào gương phẳng cho một tia phản xạ hợp với mặt phẳng gương một góc 300. Nếu giữ nguyên tia tới và quay gương một góc 200 thì tia phản xạ sẽ quay một góc:

A. 300 ; B. 600 C. 200 ; D. 400 ; E. 200

 

4.16. Cho biết góc tạo bởi giữa tia tới và tia phản xạ là 600. Nếu quay gương 150 thì khi đó góc tạo bởi giữa tia tới và tia phản xạ bằng:

A. 300 hoặc 750.

B. 300 hoặc 450.

C. 300 hoặc 900.

D. 450 hoặc 750.

E. 600 hoặc 750.

 

4.17. Đặt hai gương phẳng vuông góc với nhau chiếu một tia sáng SI bất kỳ vào gương G1 có góc tới i = 300. Tia phản xạ cuối cùng qua G2 có phương như thế nào đối với tia tới SI? Vuông góc với SI.

A. Song song với SI.

B. Có phương cắt tia SI

C. Hợp với SI 300.

D. Hợp với SI 600.

 

4.18. Chiếu một tia sáng SI vuông góc mặt gương phẳng. Khi đó góc giữa tia tới và tia phản xạ bằng:

A. 1800 ; B. 00

C. 900 ; D. 00 hoặc 900 E. 900 hoặc 1800

 

4.21. Khi chiếu một tia sáng vuông góc với mặt gương phẳng, Khi đó:

A. Không có tia phản xạ.

B. Tia phản xạ biến mất.

C. Góc tới bằng 900.

D. Góc phản xạ bằng 900

E. Góc phản xạ bằng 00

4 tháng 10 2016

Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường thẳng. Vì vậy, môi trường tốt nhất để nhìn thấy ánh sáng là nhìn trong nước (hoặc có thể thay thế bằng cách nhìn trong môi trường sương mù do sương mù được cấu tạo từ các hạt nước li ti vô cùng nhỏ)

4 tháng 10 2016

từng nớ mak nỏ tự lm đcj

wèn wá ik

 

4 tháng 9 2017

Có nhiều cách để thấy được tia sáng :

+) bật đèn pin lên rồi thổi bột vào phía trước đèn là ta sẽ thấy rõ tia sáng

+)dùng 3 tấm bìa dựng đứng,thẳng hàng,mỗi tấm có 1 lỗ.Để 3 lỗ thẳng hàng rồi chiếu đèn pin vào lỗ tấm bìa thứ 1 thì ta sẽ thấy tia sáng lọt qua lỗ ,nếu để 3 lỗ lệch nhau 1 khoảng cách lớn thì ko thấy tia sáng lọt qua lỗ\(\Rightarrow\)tia sáng đi theo đường thẳng

~chúc bạn học tốt~vui

31 tháng 8 2017

Hải thắc mắc : Bật đèn bin, ta thấy bóng đèn sáng nhưng không nhìn thấy đường đi của ánh sáng. Vậy làm thế nào để biết được ánh sáng từ đèn phát ra đã đi theo đường nào đến mắt ta ?

 

Các em hãy suy nghĩ cách giúp Hải giải đáp thắc mắc này .

Trả lời :

Có nhiều cách để thấy được tia sáng :

+ ) Bật đèn pin lên rồi thổi bột vào phía trước đèn là ta sẽ nhìn rõ tia sáng.

+) Dùng 3 tấm bìa dựng đứng, thẳng hàng , mỗi tấm có 1 lỗ. Để ba lỗ thẳng hàng nhau rồi chiếu đèn vào lỗ ở tấm bìa thứ nhất thì ta sẽ thấy tia sáng lọt qua lỗ , nếu để 3 lỗ lệch nhau 1 khoảng cách lớn thì không thấy tia sáng lọt qua lỗ => tia sáng đi theo hướng thẳng

CHÚC BẠN HỌC TỐT !

31 tháng 8 2017

Ánh sáng từ đèn phát ra đã đi theo đường thẳng đến mắt ta.

20 tháng 6 2019

#)Trả lời :

Có rất nhiều cách, nhưng để dễ nhận biết nhất thì dựa theo định luật truyền thẳng của ánh sáng : Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường thẳng

=> Ta nhận biết ánh sáng từ đèn phát ra qua môi trường nước

Ngoài ra, còn nhiều các để nhận biết :

+) Soi đèn trong bóng tối

+) Đốt hương, rắc bụi vào phía trước đèn pin

......................................................................

Có nhiều cách để thấy được tia sáng :

+ ) Bật đèn pin lên rồi thổi bột vào phía trước đèn là ta sẽ nhìn rõ tia sáng.

+) Dùng 3 tấm bìa dựng đứng, thẳng hàng , mỗi tấm có 1 lỗ. Để ba lỗ thẳng hàng nhau rồi chiếu đèn vào lỗ ở tấm bìa thứ nhất thì ta sẽ thấy tia sáng lọt qua lỗ , nếu để 3 lỗ lệch nhau 1 khoảng cách lớn thì không thấy tia sáng lọt qua lỗ => tia sáng đi theo hướng thẳng

Sory vì làm phiền các bạn lần nữa nhưng mình không hiểu nhiều câu lắm nên thông cảm giúp mình nha. Câu 1: Trong một lần làm thí nghiệm, Hải dùng một miếng bìa có đục lỗ nhỏ ở A. Đặt mắt nhìn ở M nhìn qua lỗ nhỏ thấy bóng đèn pin Đ sáng. Hải nói rằng, ánh sáng đã đi theo đường thẳng từ Đ qua A đến mắt .Bình lại cho rằng ánh sáng đi theo đường ĐBAC rồi đến mắt.Hãy bố trí một...
Đọc tiếp

Sory vì làm phiền các bạn lần nữa nhưng mình không hiểu nhiều câu lắm nên thông cảm giúp mình nha.

 Câu 1: Trong một lần làm thí nghiệm, Hải dùng một miếng bìa có đục lỗ nhỏ ở A. Đặt mắt nhìn ở M nhìn qua lỗ nhỏ thấy bóng đèn pin Đ sáng. Hải nói rằng, ánh sáng đã đi theo đường thẳng từ Đ qua A đến mắt .

Bình lại cho rằng ánh sáng đi theo đường ĐBAC rồi đến mắt.

Hãy bố trí một thí nghiệm để kiểm tra xem ai nói đúng, ai nói sai.

Câu 2: Hãy vẽ sơ đồ bố trí thí nghiệm ( khác trong sách giáo khoa ) để kiểm tra xem ánh sáng từ một đèn pin được bật sáng phát ra có truyền đi theo đường thẳng không. Mô tả cách làm.

Câu 3: Làm thế nào để kiểm tra xem cạnh của một cái thước có thẳng không? Mô tả cách làm và giải thích cách làm.

câu 4: Trong một buổi họp tập đội ngũ, đội trưởng hô: " đằng trước thẳng " , em đứng trong hàng, hãy nói xem em làm thế nào để biết mình đã thẳng hàng chưa . Giải thích cách làm.

3
22 tháng 9 2016

Câu 1 : 

Lấy một miếng bìa đục lỗ thứ hai đặt sao cho lỗ ở trên miếng bìa này ở đúng điểm C. Nếu mắt vẫn nhìn thấy đèn có nghĩa là ánh sáng đã đi qua C.

Câu 4 :

Làm tương tự như cắm ba cái kim thẳng hàng ở câu hỏi C5. Nếu em không nhìn thấy người thứ hai ở phía trước em có nghĩa là em đã đứng thẳng hàng. Đội trưởng đứng trước người thứ nhất sẽ không thấy được những người còn lại trong hàng.

Câu 3 :

Đặt mắt ở một đầu thước, đầu kia của thước hướng về một nguồn sáng, nhìn dọc theo thước. Điều chỉnh hướng của thước sao cho điểm đầu của cạnh thước ở phía mắt che khuất điểm đầu kia của cạnh thước. Nếu tất cả  các điểm trên cạnh thước cũng đều bị che khuất thì cạnh thước thẳng. Lí do là vì tia sáng phát ra từ nguồn đi theo một đường thẳng bị đầu thước gần nguồn chặn lại nên không đến được các điểm khác cũng nằm trên đường thẳng ấy trên cạnh thước để đến mắt.

Câu 2 : 

Có thể di chuyển một màn chắn có đục một lỗ nhỏ sao cho mắt luôn nhìn thấy ánh sáng từ đèn pin phát ra. Cách thứ hai là dùng một vật chắn tròn nhỏ di chuyển để cho mắt luôn luôn không nhìn thấy dây tóc bóng đèn pin đang sáng.

22 tháng 9 2016

Vì trong môi trường trong suốt và đồng tính ( cùng tính ) thì ánh sáng truyền theo đg thẳng.

=> Hải bố trí thì nghiệm đúng, Bình sai vì nếu bạn bố trí thí nghiệm như vậy sẽ ko nhìn thấy bóng đèn vì 4 lỗ D; B; A; C ko đi theo đg thẳng tới mắt nha

Câu 4:

Cách làm:

Người đứng sau nhìn vào đầu người đứng kề trước mình, cứ như thế cho đến khi đến người cuối hàng là hàng sẽ thẳng nha

25 tháng 8 2016

không vì ta không trực tiếp nhìn thấy đường đi của ánh sáng do đèn không chếu trực tiếp vào mắt ta 

ta có thể thấy được vệt đường đi của ánh sáng trong hộp do ánh sáng chiếu vào những hạt bụi nhỏ li ti trong không khí và phản chiếu ánh sáng vào mắt ta

25 tháng 8 2016

là ko

Vì sao ta không thể nhìn thấy được ở sau lưng nếu ta không quay mặt lại? Hãy giải thíchKhi mua thước thẳng bằng gỗ, người ta thường đưa thước lên ngang tầm mắt để ngắm. Làm như vậy có tác dụng gì? Nguyên tắc của cách làm này đã dựa trên kiến thức nào mà em đã học?Tại sao trong các lớp học, người ta lại lắp nhiều bóng đèn ở các vị trí khác nhau mà không dùng 1 bóng đèn lớn(...
Đọc tiếp
  1. Vì sao ta không thể nhìn thấy được ở sau lưng nếu ta không quay mặt lại? Hãy giải thích
  2. Khi mua thước thẳng bằng gỗ, người ta thường đưa thước lên ngang tầm mắt để ngắm. Làm như vậy có tác dụng gì? Nguyên tắc của cách làm này đã dựa trên kiến thức nào mà em đã học?
  3. Tại sao trong các lớp học, người ta lại lắp nhiều bóng đèn ở các vị trí khác nhau mà không dùng 1 bóng đèn lớn( đọ sáng của bóng đèn lớn có thể bằng độ sáng của nhiều bóng đèn nhỏ hợp lại) Hãy giải thích.
  4. Từ nhiều thế kỉ trước, có nhiều người quan niệm ràng: Sở dĩ mắt ta nhìn được thấy mọi thứ là vì mắt có thể phát ra một loại tia đặc biệt đó là "tia nhìn'",khi tia này đi đến đâu, gặp vật nào thì ta có thể nhìn thấy vật đó. Tất nhiên ngày nay, người ta đã xác nhận khẳng định sự sai lầm đó. Em hãy lấy một ví dụ minh họa để khẳng định sự sai lầm đó.
5
27 tháng 10 2016

1) Vì ánh sáng chỉ truyền theo đường thẳng đến mắt, không thể chuyển động cong để đến mắt nếu vật ở đằng sau được.

2) Dựa trên định luật truyền thẳng của ánh sáng để kiểm tra để xem thước có thẳng không.

3) Để không tạo các vùng bóng nửa tối, khiến học sinh không bị khó nhìn.

4) ĐỨng trong bóng tối, ta sẽ không thể nhìn thấy gì.

13 tháng 9 2017

1. Vì sao ta không thể nhìn thấy được ở sau lưng nếu ta không quay mặt lại? Hãy giải thích

Câu trả lời : Điều kiện nhìn thấy vật là có ánh sáng từ vật truyền tới mắt.ánh sáng chiếi tới vật rồi phản xạ không thể tới mắt khi vật sau mắt.như vậy mắt không thể thấy vật đằng sau.đấy là trường hợ không có vật gì hỗ trợ,cụ thể là 1 chiếc gương đặt trước mắt có tác dụng phản xạ ánh sáng từ vật tới mắt.