K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
9 tháng 3 2023

b.

\(SO\perp\left(ABCD\right)\Rightarrow OM\) là hình chiếu vuông gốc của SM lên (ABCD)

\(\Rightarrow\widehat{SMO}\) là góc giữa SM và (ABCD)

\(BD=a\sqrt{2}\Rightarrow SO=\sqrt{SD^2-OD^2}=\sqrt{3a^2-\left(\dfrac{a\sqrt{2}}{2}\right)^2}=\dfrac{a\sqrt{10}}{2}\)

\(OM=\dfrac{1}{2}AB=\dfrac{a}{2}\)

\(\Rightarrow tan\widehat{SMO}=\sqrt{10}\Rightarrow\widehat{SMO}=...\)

b.

Gọi N là trung điểm AB \(\Rightarrow MN\) là đường trung bình tam giác ABD \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}MN=\dfrac{1}{2}BD=\dfrac{a\sqrt{2}}{2}\\MN||BD\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\widehat{\left(SM;BD\right)}=\widehat{\left(SM;MN\right)}=\widehat{SMN}\)

\(OM=ON\Rightarrow SN=SM=\sqrt{SO^2+OM^2}=\dfrac{a\sqrt{11}}{2}\)

Định lý hàm cos:

\(cos\widehat{SMN}=\dfrac{SM^2+MN^2-SN^2}{2SM.MN}=\dfrac{\sqrt{22}}{22}\Rightarrow\widehat{SMN}=...\)

NV
9 tháng 3 2023

loading...

23 tháng 9 2021

j, ĐK: \(x\ne\dfrac{\pi}{6}+\dfrac{k\pi}{2}\)

\(tan\left(\dfrac{\pi}{3}+x\right)-tan\left(\dfrac{\pi}{6}+2x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow tan\left(\dfrac{\pi}{3}+x\right)=tan\left(\dfrac{\pi}{6}+2x\right)\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\pi}{3}+x=\dfrac{\pi}{6}+2x+k\pi\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{\pi}{6}+k\pi\left(l\right)\)

\(\Rightarrow\) vô nghiệm.

NV
22 tháng 10 2021

b.

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}cosx-\dfrac{\sqrt{3}}{2}sinx=-\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow cos\left(x+\dfrac{\pi}{3}\right)=-\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+\dfrac{\pi}{3}=\dfrac{2\pi}{3}+k2\pi\\x+\dfrac{\pi}{3}=-\dfrac{2\pi}{3}+k2\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{\pi}{3}+k2\pi\\x=-\pi+k2\pi\end{matrix}\right.\)

NV
22 tháng 10 2021

c.

\(\Leftrightarrow\dfrac{3}{5}sinx-\dfrac{4}{5}cosx=1\)

Đặt \(\dfrac{3}{5}=cosa\) với \(a\in\left(0;\dfrac{\pi}{2}\right)\Rightarrow\dfrac{4}{5}=sina\)

Pt trở thành:

\(sinx.cosa-cosx.sina=1\)

\(\Leftrightarrow sin\left(x-a\right)=1\)

\(\Leftrightarrow x-a=\dfrac{\pi}{2}+k2\pi\)

\(\Leftrightarrow x=a+\dfrac{\pi}{2}+k2\pi\)

3 tháng 10 2021

2sin^2(2x+pi/3)-6sin(x+pi/6)+cos(x+pi/6)+2=0

NV
17 tháng 9 2021

1.

\(D=R\backslash\left\{\dfrac{\pi}{6}+\dfrac{k\pi}{3}\right\}\) là miền đối xứng

\(f\left(-x\right)=\left(-x^3-x\right)tan\left(-3x\right)=\left(x^3+x\right)tan3x=f\left(x\right)\)

Hàm chẵn

2.

\(D=R\)

\(f\left(-x\right)=\left(-2x+1\right)sin\left(-5x\right)=\left(2x-1\right)sin5x\ne\pm f\left(x\right)\)

Hàm không chẵn không lẻ 

3.

\(D=R\backslash\left\{\dfrac{\pi}{6}+\dfrac{k\pi}{3}\right\}\) là miền đối xứng

\(f\left(-x\right)=tan\left(-3x\right).sin\left(-5x\right)=-tan3x.\left(-sin5x\right)=tan3x.sin5x=f\left(x\right)\)

Hàm chẵn

4.

\(D=R\)

\(f\left(-x\right)=sin^2\left(-2x\right)+cos\left(-10x\right)=sin^22x+cos10x=f\left(x\right)\)

Hàm chẵn

5.

\(D=R\backslash\left\{k\pi\right\}\) là miền đối xứng

\(f\left(-x\right)=\dfrac{-x}{sin\left(-x\right)}=\dfrac{-x}{-sinx}=\dfrac{x}{sinx}=f\left(x\right)\)

Hàm chẵn

17 tháng 12 2021

a, \(u_n=u_1.q^{n-1}\)

\(\Leftrightarrow192=u_1.2^n\)

\(\Leftrightarrow u_1=\dfrac{192}{2^n}\)

\(S_n=\dfrac{u_1\left(1-q^n\right)}{1-q}\)

\(\Leftrightarrow189=\dfrac{\dfrac{192}{2^n}\left(1-2^n\right)}{1-2}\)

\(\Leftrightarrow189=192-\dfrac{192}{2^n}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{192}{2^n}=3\)

\(\Leftrightarrow2^n=2^6\)

\(\Rightarrow n=6\)

NV
28 tháng 2 2023

c.

Gọi E là trung điểm AD \(\Rightarrow EM\) là đường trung bình tam giác SAD

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}EM=\dfrac{1}{2}SA=a\\EM||SA\Rightarrow EM\perp\left(ABCD\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow EC\) là hình chiếu vuông góc của CM lên (ABCD)

\(\Rightarrow\widehat{MCE}\) là góc giữa SM và (ABCD)

\(ED=\dfrac{1}{2}AD=a\Rightarrow EC=\sqrt{CD^2+ED^2}=a\sqrt{2}\)

\(\Rightarrow tan\widehat{MCE}=\dfrac{EM}{EC}=\dfrac{\sqrt{2}}{2}\Rightarrow\widehat{MCE}=...\)

e.

Gọi O là trung điểm BD, qua A kẻ đường thẳng song song BD cắt OE kéo dài tại F

\(\Rightarrow ABOF\) là hình bình hành (2 cặp cạnh đối song song)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}AF=OB=\dfrac{1}{2}BD\\AF||BD\end{matrix}\right.\)

Lại có MN là đường trung bình tam giác SBD \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}MN=\dfrac{1}{2}BD\\MN||BD\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}MN=AF\\MN||AF\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow ANMF\) là hình bình hành

\(\Rightarrow AN||MF\Rightarrow\left(AN;CM\right)=\left(AN;MF\right)=\widehat{CMF}\) nếu nó ko tù hoặc bằng góc bù của nó nếu \(\widehat{CMF}\) là góc tù

Ta có: \(MF=AN=\dfrac{a\sqrt{5}}{2}\) ; \(CM=\sqrt{CE^2+EM^2}=a\sqrt{3}\)

ABOF là hình bình hành nên AODF cũng là hình bình hành \(\Rightarrow E\) là tâm hình bình hành

\(\Rightarrow EF=OF=\dfrac{AB}{2}=\dfrac{a}{2}\)

Gọi G là giao điểm OE và BC \(\Rightarrow FG=EG+EF=a+\dfrac{a}{2}=\dfrac{3a}{2}\)

\(\Rightarrow CF=\sqrt{FG^2+CG^2}=\dfrac{a\sqrt{13}}{2}\)

ĐỊnh lý hàm cos:

\(cos\widehat{CMF}=\dfrac{CM^2+MF^2-CF^2}{2CM.MF}=\dfrac{\sqrt{15}}{15}\Rightarrow\widehat{CMF}\)

NV
28 tháng 2 2023

loading...

19 tháng 12 2021

Câu 1: B

Câu 2: C

19 tháng 12 2021

Dạ cho em hỏi hướng giải bài 1 ạ