K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
10 tháng 2 2017

Lời giải:

ĐK \(x,y,z\geq \frac{1}{4}\)

\(\text{HPT}\Rightarrow 2(x+y+z)=\sqrt{4x-1}+\sqrt{4y-1}+\sqrt{4z-1}\)

Áp dụng bất đẳng thức AM-GM ta có :

\(\sqrt{4x-1}=\sqrt{(4x-1).1}\leq \frac{4x-1+1}{2}=2x\)

Tương tự với các biểu thức còn lại.....

\(\Rightarrow \sqrt{4x-1}+\sqrt{4y-1}+\sqrt{4z-1}\leq 2(x+y+z)\)

Dấu bằng xảy ra khi \(\left\{\begin{matrix} 4x-1=1\\ 4y-1=1\\ 4z-1=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x=\frac{1}{2}\\ y=\frac{1}{2}\\ z=\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy HPT có nghiệm \((x,y,z)=\left(\frac{1}{2},\frac{1}{2},\frac{1}{2}\right)\)

21 tháng 8 2018

x = y = z = 0,5

16 tháng 1 2018

ĐK:\(x,y,z\ge \frac{1}{2}\)

Cộng theo vế 3 BĐT trên ta có:

\(2x+2y+2z-\sqrt{4x-1}-\sqrt{4y-1}-\sqrt{4z-1}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(4x-1-2\sqrt{4x-1}+1\right)+\left(4y-1-2\sqrt{4y-1}+1\right)+\left(4z-1-2\sqrt{4z-1}+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{4x-1}-1\right)^2+\left(\sqrt{4y-1}-1\right)^2+\left(\sqrt{4z-1}-1\right)^2=0\)

Dễ thấy: \(VT\ge0\forall x,y,z\)

\("="\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{4x-1}=1\\\sqrt{4y-1}=1\\\sqrt{4z-1}=1\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow x=y=z=\dfrac{1}{2}\)

NV
4 tháng 9 2020

Cách 2: sử dụng BĐT

Ta có: \(1.\sqrt{4z-1}\le\frac{1}{2}\left(1+4z-1\right)=2z\)

\(\Rightarrow x+y\le2z\) (1)

Tương tự ta có: \(y+z\le2x\) (2) ; \(z+x\le2y\) (3)

Cộng vế với vế (1) và (2) \(\Rightarrow2y\le x+z\) (4)

Từ (3); (4) \(\Rightarrow2y=x+z\)

Hoàn toàn tương tự ta có: \(2z=x+y\) ; \(2x=y+z\)

\(\Rightarrow x=y=z\)

Thay vào pt ban đầu: \(2x=\sqrt{4x-1}\Leftrightarrow x=y=z=\frac{1}{2}\)

NV
4 tháng 9 2020

ĐKXĐ: ...

Lần lượt trừ vế với vế của từng pt ta được hệ mới:

\(\left\{{}\begin{matrix}x-z=\sqrt{4z-1}-\sqrt{4x-1}\\y-z=\sqrt{4z-1}-\sqrt{4y-1}\\x-y=\sqrt{4y-1}-\sqrt{4x-1}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-z=\frac{4\left(z-x\right)}{\sqrt{4z-1}+\sqrt{4x-1}}\\y-z=\frac{4\left(z-y\right)}{\sqrt{4y-1}+\sqrt{4z-1}}\\x-y=\frac{4\left(y-x\right)}{\sqrt{4x-1}+\sqrt{4y-1}}\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(x-z\right)\left(1+\frac{4}{\sqrt{4z-1}+\sqrt{4x-1}}\right)=0\\\left(y-z\right)\left(1+\frac{4}{\sqrt{4y-1}+\sqrt{4z-1}}\right)=0\\\left(x-y\right)\left(1+\frac{4}{\sqrt{4x-1}+\sqrt{4y-1}}\right)=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow x=y=z\)

Thay vào pt đầu:

\(2x=\sqrt{4x-1}\Leftrightarrow4x^2=4x-1\Leftrightarrow\left(2x-1\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow x=y=z=\frac{1}{2}\)

12 tháng 9 2023

Ta bắt đầu bằng việc giả sử một giá trị ban đầu cho x, y và z, sau đó lặp lại quá trình tính toán cho đến khi đạt được độ chính xác mong muốn.

Ví dụ, giả sử ta chọn x = 1, y = 1 và z = 1 làm giá trị ban đầu. Sau đó, ta thực hiện các bước sau:

Bước 1: Tính toán giá trị mới cho x, y và z bằng cách sử dụng các phương trình đã cho: x_new = (2y - 1) / sqrt(y) y_new = (2z - 1) / sqrt(z) z_new = (2*x - 1) / sqrt(x)

Bước 2: Kiểm tra độ chính xác của giá trị mới so với giá trị cũ. Nếu đạt được độ chính xác mong muốn, ta dừng lại. Nếu không, ta lặp lại bước 1 với giá trị mới của x, y và z.

Tiếp tục lặp lại quá trình trên cho đến khi đạt được độ chính xác mong muốn. Khi đó, ta sẽ có giá trị x, y và z tương ứng là nghiệm của hệ phương trình đã cho.

14 tháng 9 2023

Cảm ơn bạn nha~~~

25 tháng 11 2023

a:

ĐKXĐ: y+1>=0

=>y>=-1

 \(\left\{{}\begin{matrix}2\left(x^2-2x\right)+\sqrt{y+1}=0\\3\left(x^2-2x\right)-2\sqrt{y+1}+7=0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}2\left(x^2-2x\right)+\sqrt{y+1}=0\\3\left(x^2-2x\right)-2\sqrt{y+1}=-7\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}4\left(x^2-2x\right)+2\sqrt{y+1}=0\\3\left(x^2-2x\right)-2\sqrt{y+1}=-7\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}7\left(x^2-2x\right)=-7\\3\left(x^2-2x\right)-2\sqrt{y+1}=-7\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x^2-2x=-1\\3\cdot\left(-1\right)-2\sqrt{y+1}=-7\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x^2-2x+1=0\\2\sqrt{y+1}=-3+7=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(x-1\right)^2=0\\\sqrt{y+1}=2\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x-1=0\\y+1=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=3\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)

b: \(\left\{{}\begin{matrix}5\left|x-1\right|-3\left|y+2\right|=7\\2\sqrt{4x^2-8x+4}+5\sqrt{y^2+4y+4}=13\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}5\left|x-1\right|-3\left|y+2\right|=7\\2\cdot\sqrt{\left(2x-2\right)^2}+5\cdot\sqrt{\left(y+2\right)^2}=13\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}5\left|x-1\right|-3\left|y+2\right|=7\\4\left|x-1\right|+5\left|y+2\right|=13\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}20\left|x-1\right|-12\left|y+2\right|=28\\20\left|x-1\right|+25\left|y+2\right|=65\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}-37\left|y+2\right|=-37\\4\left|x-1\right|+5\left|y+2\right|=13\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}\left|y+2\right|=1\\4\left|x-1\right|=13-5=8\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left|y+2\right|=1\\\left|x-1\right|=2\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x-1\in\left\{2;-2\right\}\\y+2\in\left\{1;-1\right\}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\in\left\{3;-1\right\}\\y\in\left\{-1;-3\right\}\end{matrix}\right.\)

c: ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x< >-1\\y< >-4\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{3x}{x+1}-\dfrac{2}{y+4}=4\\\dfrac{2x}{x+1}-\dfrac{5}{y+4}=9\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{3x+3-3}{x+1}-\dfrac{2}{y+4}=4\\\dfrac{2x+2-2}{x+1}-\dfrac{5}{y+4}=9\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}3-\dfrac{3}{x+1}-\dfrac{2}{y+4}=4\\2-\dfrac{2}{x+1}-\dfrac{5}{y+4}=9\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{3}{x+1}+\dfrac{2}{y+4}=3-4=-1\\\dfrac{2}{x+1}+\dfrac{5}{y+4}=2-9=-7\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{6}{x+1}+\dfrac{4}{y+4}=-2\\\dfrac{6}{x+1}+\dfrac{15}{y+4}=-21\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{-11}{y+4}=19\\\dfrac{3}{x+1}+\dfrac{2}{y+4}=-1\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}y+4=-\dfrac{11}{19}\\\dfrac{3}{x+1}+2:\dfrac{-11}{19}=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=-\dfrac{11}{19}-4=-\dfrac{87}{19}\\\dfrac{3}{x+1}=-1-2:\dfrac{-11}{19}=-1+2\cdot\dfrac{19}{11}=\dfrac{27}{11}\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}y=-\dfrac{87}{19}\\x+1=\dfrac{11}{9}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=-\dfrac{87}{19}\\x=\dfrac{2}{9}\end{matrix}\right.\)(nhận)

d:

ĐKXĐ: x<>1 và y<>-2

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x+1}{x-1}+\dfrac{3y}{y+2}=7\\\dfrac{2}{x-1}-\dfrac{5}{y+2}=4\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x-1+2}{x-1}+\dfrac{3y+6-6}{y+2}=7\\\dfrac{2}{x-1}-\dfrac{5}{y+2}=4\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}1+\dfrac{2}{x-1}+3-\dfrac{6}{y+2}=7\\\dfrac{2}{x-1}-\dfrac{5}{y+2}=4\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{2}{x-1}-\dfrac{6}{y+2}=7-4=3\\\dfrac{2}{x-1}-\dfrac{5}{y+2}=4\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}-\dfrac{1}{y+2}=-1\\\dfrac{2}{x-1}-\dfrac{5}{y+2}=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y+2=1\\\dfrac{2}{x-1}-5=4\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}y=-1\\\dfrac{2}{x-1}=9\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=-1\\x-1=\dfrac{2}{9}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=-1\\x=\dfrac{11}{9}\end{matrix}\right.\left(nhận\right)\)

30 tháng 11 2019

a, Áp dụng bất đẳng thức Holder cho 2 bộ số \(\left(x,y,z\right)\left(3;3;3\right)\) ta có:

\(\left(x+3\right)\left(y+3\right)\left(z+3\right)\ge\left(\sqrt[3]{xyz}+\sqrt[3]{3.3.3}\right)^3=\left(\sqrt[3]{xyz}+3\right)\)

\(\sqrt[3]{\left(x+3\right)\left(y+3\right)\left(z+3\right)}\ge3+\sqrt[3]{xyz}\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow x=y=z\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}+\sqrt{y}+\sqrt{z}=3\sqrt{x}=\sqrt{2017}\)

\(\Rightarrow x=\frac{\sqrt{2017}}{3}\)

\(\Rightarrow\left(x,y,z\right)=\left(\frac{\sqrt{2017}}{3},\frac{\sqrt{2017}}{3},\frac{\sqrt{2017}}{3}\right)\)

P/s: Không chắc cho lắm ạ.

29 tháng 11 2019

Vũ Minh Tuấn, Hoàng Tử Hà, đề bài khó wá, Lê Gia Bảo, Aki Tsuki, Nguyễn Việt Lâm, Lê Thị Thục Hiền,

Học 24h, @tth_new, @Akai Haruma, Nguyễn Trúc Giang, Băng Băng 2k6

Help meeee, please!

thanks nhiều

18 tháng 7 2017

a)\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{10}{\sqrt{12x-3}}+\dfrac{5}{\sqrt{4y+1}}=1\\\dfrac{7}{\sqrt{12x-3}}+\dfrac{8}{\sqrt{4y+1}}=1\end{matrix}\right.\)

ĐK: \(x>\dfrac{1}{4};y>-\dfrac{1}{4}\), đặt \(a=\dfrac{1}{\sqrt{12x-3}};b=\dfrac{1}{\sqrt{4y+1}}\)với a,b>0

khi đó, ta có hệ phương mới \(\left\{{}\begin{matrix}10a+5b=1\\7a+8b=1\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}10a+5b=1\\7a+8b=1\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}80a+40b=8\\35a+40b=5\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}45a=3\\35a+40b=5\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{1}{15}\\35a+40b=5\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{1}{15}\\35.\dfrac{1}{15}+40b=5\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{1}{15}\\b=\dfrac{1}{15}\end{matrix}\right.\)

thay \(\dfrac{1}{\sqrt{12x-3}}=a\) hay \(\dfrac{1}{\sqrt{12x-3}}=\dfrac{1}{15}\Rightarrow\sqrt{12x-3}=15\Leftrightarrow12x-3=225\Leftrightarrow12x=228\Leftrightarrow x=19\left(TMĐK\right)\) thay \(\dfrac{1}{\sqrt{4y+1}}=b\) hay

\(\dfrac{1}{\sqrt{4y+1}}=\dfrac{1}{15}\Rightarrow\sqrt{4y+1}=15\Leftrightarrow4y+1=225\Leftrightarrow4y=224\Leftrightarrow y=56\left(TMĐK\right)\)

Vậy (x;y)=(9;56) là nghiệm duy nhất của hệ phương trình đã cho.

18 tháng 7 2017

b)\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=4\\x\left(1+4y\right)+y=2\end{matrix}\right.\)

ĐK: x,y#0, khi đó \(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=4\Rightarrow x+y=4xy\)

Do đó \(x\left(1+4y\right)+y=2\Leftrightarrow x+4xy+y=2\Leftrightarrow x+x+y+y=2\Leftrightarrow2\left(x+y\right)=2\Leftrightarrow x+y=1\)

\(4xy=x+y\Leftrightarrow4xy=1\Leftrightarrow xy=\dfrac{1}{4}\)

Vậy \(x+y=1;xy=\dfrac{1}{4}\)

Do đó x,y là nghiệm của phương trình:

\(t^2-t+\dfrac{1}{4}=0\)

\(\Delta=b^2-4ac=1-4.1.\dfrac{1}{4}=0\)

Phương trình có nghiêm kép \(x_1=x_2=-\dfrac{b}{2a}=-\dfrac{-1}{2}=\dfrac{1}{2}\)

\(\Rightarrow x=y=\dfrac{1}{2}\left(nhận\right)\)

Vậy (x;y)=\(\left(\dfrac{1}{2};\dfrac{1}{2}\right)\) là nghiệm duy nhất của hệ phương trình đã cho.