K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
5 tháng 1 2020

Lời giải:

PT \(\Leftrightarrow 2mx+10+5x+5m=m\)

\(\Leftrightarrow x(2m+5)=-2(2m+5)\)

Nếu $m=\frac{-5}{2}$ thì PT tương đương với: $x.0=-2.0$ (luôn đúng với mọi $x$, hay PT có vô số nghiệm $x\in\mathbb{R}$

Nếu $m\neq \frac{-5}{2}$ thì PT có 1 nghiệm duy nhất $x=\frac{-2(2m+5)}{2m+5}=-2$

10 tháng 2 2018

\(mx^2-2=4x+m\)

\(\Leftrightarrow mx^2-4x=m+2\)

\(\Leftrightarrow x.\left(mx-4\right)=m+2\)

nếu \(mx-4\ne0\Leftrightarrow m\ne\frac{4}{x}\)\(\Leftrightarrow x\ne\pm1\) thì phương trình trên có 1 nghiệm duy nhất 

\(x=\frac{m+2}{mx-4}\)

vậy khi \(m\ne\frac{4}{x}\)  thì phương trình đã cho có nghiệm duy nhất  \(x=\frac{m+2}{mx-4}\)

+) nếu \(m=\frac{4}{x}\) thì phương trình có dạng  \(0x=m+2\) ( pt này có vô số nghiệm )

vậy khi \(m=\frac{4}{x}\)thì pt đã cho có vô số nghiệm

nghiệm tổng quát của phương trình là \(x\in R\)

10 tháng 2 2018

Tham khảo bài này :

 4 bài toán này đều là dạng bài Giải và biện luận PT bậc nhất 
Nên cách giải cũng đơn giản thôi, bạn chỉ cần chuyển các PT trên về dạng ax+b=0 là được. Mình sẽ làm thử cho bạn xem nha? 
1> PT<=> (m^2+1)x -2m+3=0 
Dễ thấy : a=m^2+1# 0 ( với mọi giá trị của m ) 
Do đó : PT luôn có nghiệm duy nhất x=(2m-3)/(m^2+1) 
2> PT có dạng : -m^2 - 3m = -2m + 6 
<=> -m^2 - m -6 =0 
vô nghiệm với mọi giá trị của m 
=> PT đã cho luôn vô nghiệm với mọi giá trị của m 
3> PT <=> (m-1)x -m^2-m+2 = 0 
TH1 : m-1# 0 <=> m # 1 
thì PT luôn có nghiệm duy nhất : x=(m^2+m-2)/(m-1) = m+2 
TH2 : m-1=0 <=> m = 1 
thì PT có dạng : 0x+0 = 0 
=> PT có vô số nghiệm ( hay PT có nghiệm x tùy ý ) 
Kết luận : 
Với m # 1 : PT có nghiệm duy nhất x = m+2 
Với m=1 : PT có vô số nghiệm 
4> (m^2-3m+2)x -m^2+m = 0 
TH1 : m^2-3m+2 = 0 <=> m=1 hoặc m=2 
- Nếu m=1 thì PT có dạng : 0x+0=0 
=> PT có vô số nghiệm 
- Nếu m=2 thì PT có dạng : 0x-2=0 
=> PT vô nghiệm 
TH2 : m^2-3m+2 # <=> m # 1 và m # 2 
thì PT có nghiệm duy nhất x=(m^2-m)/(m^2-3m+2) = m/(m-2) 
Kết luận : 
Với m=1 : PT có vô số nghiệm 
Với m=2 :PT vô nghiệm 
Với m # 1 và m # 2 thì PT có nghiệm duy nhất x=m/(m-2) 
 

19 tháng 2 2022

\(mx-x-m+2=0\)

\(x\left(m-1\right)=m-2\)

Nếu m=1 ⇒ \(0x=-1\) (vô nghiệm)

Nếu m≠1 ⇒ \(x=\dfrac{m-2}{m-1}\)

Vậy ...

10 tháng 5 2016

a. \(\frac{mx+5}{10}\)\(\frac{x+m}{4}\)=\(\frac{m}{20}\)

\(\frac{2mx+10}{20}\)\(\frac{5x+5m}{20}\)=\(\frac{m}{20}\)

2mx +10 + 5x +5m =m

x(2m+5)= -4m -10(1)

* 2m+5= 0 => m=-5/2

(1)<=> 0x=0 vậy phương trình 1 vô số nghiệm

* 2m+5 \(\ne\)0=> m\(\ne\)-5/2

pt (1)có nghiệm duy nhất là x= -2(2m+5): (2m+5)=-2

vậy với m=-5/2 phương trình đã cho vô số nghiệm

m\(\ne\)-5/2 phương trình đã cho có nghiệm duy nhất là x=-2

 

10 tháng 5 2016

b.(m+2)x+ 4(2m+1)= \(m^2\)+4(m-1)

(m+2)x= \(m^2\)+ 4m-4-8m -4

(m+2)x=\(m^2\)-4m-8(1)

* với m+2=0 => m=-2

pt(1)<=> 0x=4

vậy phương trinh đã cho vô nghiệm

* với m+2\(\ne\)0=> m\(\ne\)-2

phương trình đã cho có nghiệm duy nhất là x=( \(m^2\)-4m-8):(m-2)

29 tháng 4 2017

a) x=3 có: 3(m-1) -m+5 =0 

3m-3-m+5 =0 => m = -1

b) nếu m=1 có: (m-1)x = 0 => (m-1)x -m +5 = 0 => 4=0 vô lý

c) (m-1)x -m+5 =0 => x = (m-5)/(m-1)

+ nếu m=1 vô nghiệm

+ m khác 1 pt có nghiệm x =(m-5)/(m-1)

29 tháng 4 2017

chỉ biện luận mỗi vậy thôi hả ???????

13 tháng 2 2023

a) Ta có: \(m\left(x-1\right)=5-\left(m-1\right)x\)

\(\Leftrightarrow mx-m-5+mx-x=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2m-1\right)x=5\)

-Nếu \(2m-1\ne0\Leftrightarrow m\ne\dfrac{1}{2}\) :pt có dạng \(x=\dfrac{5}{2m-1}\)

=>pt có nghiệm \(x=\dfrac{5}{2m-1}\)

-Nếu \(2mm-1=0\Leftrightarrow m=\dfrac{1}{2}\):pt có dạng \(0x=5\)

\(\Rightarrow\) PT vô nghiệm

 Kết luận: Nếu \(m\ne\dfrac{1}{2}\) thì pt có nghiệm \(x=\dfrac{5}{2m-1}\)

Nếu \(m=\dfrac{1}{2}\) thì pt vô nghiệm

d) Ta có: \(m\left(mx-1\right)=x+1\)

\(\Leftrightarrow\left(m^2-1\right)x=m+1\)

\(\Leftrightarrow\left(m-1\right)\left(m+1\right)x=m+1\)

-Nếu\(m=1\) : pt \(\Leftrightarrow0x=2\): pt vô nghiệm

-Nếu\(m\ne1\): pt\(\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{m-1}\)

+nếu \(m=-1\): pt \(0x=0\) : pt có vô số nghiệm \(x\) thuộc R

+ nếu \(m\ne-1\): pt \(\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{m-1}\)

Kết luận: Nếu \(m=1\) thì pt vô nghiệm

Nếu \(m\ne1\) ,\(m\ne1\) thì pt có nghiệm \(x=\dfrac{1}{m-1}\)

Nếu \(m=-1\) thì pt có vô số nghiệm \(x\) thuộc R

a: =>mx-m=5-mx+x

=>mx-m-5+mx-x=0

=>x(m+m-1)=m+5

=>x(2m-1)=m+5

Để phương trình vô nghiệm thì 2m-1=0

=>m=1/2

Để phương trình có nghiệm duy nhất thì 2m-1<>0

=>m<>1/2

b: =>m^2x-m-x-1=0

=>x(m^2-1)=m+1

Để phương trình có vô số nghiệm thì m+1=0

=>m=-1

Để phương trìnhvô nghiệm thì m-1=0

=>m=1

Để phương trình có nghiệm  duy nhất thì m^2-1<>0

=>m<>1 và m<>-1