K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 12 2017

Vì ruột non có đủ tất cả các loại enzim để tiêu hóa thức ăn về mặt hóa học.

30 tháng 12 2015

mot phan tinh bot bien doi thanh duong mantzo

30 tháng 11 2016

Tại ở dạ dày , các tuyến tụy và tuyến gan sẽ tiết ra dịch để phan hủy các loại thức ăn còn thô , giúp cơ thể dễ dàng hấp thụ

19 tháng 10 2016

Trình bày cơ quan tiêu hóa 

khoang miệng - răng - lưỡi - họng - các tuyến nước bọt - thực quản - dạ dày có các tuyến vị - gan - túi mật - tụy - tá tràng - ruột già - ruột non có các tuyến ruột - ruột thừa - ruột thẳng - hậu môn

5 hoạt động chính

hoạt động tiêu hóa thực phẩm là  biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng mà cơ thể có thể hấp thụ được qua thành ruột và thải bỏ các chất thừa không thể hấp thụ được

              cho mình câu trả lời đúng hay sai nha !hahahahahaha!

 

8 tháng 12 2017

B

8 tháng 12 2017

B. Gluxit (tinh bột) thành đường mantozo

20 tháng 12 2017

Không khí đi vào phổi, và thức ăn đi vào dạ dày đều đi theo một con đường chung là thực quản, trước khi chia thành hai nhánh khác nhau. ( đường khí quản tới phổi, và đường thực quản xuống dạ dày).
Tại "ngã ba này" (chỗ giao nhau) có một chiếc van, giống như một cái nắp đậy. Khi nuốt thức ăn hay uống nước, thì "cái nắp" này sẽ tự động đậy khí quản lại, để cho thức ăn, nước tiếp tục đi theo thực quản, xuống dạ dày , không bị lọt vào khí quản, vào phổi -> nên không thể thở. Nếu khi chúng ta nuốt thức ăn, uống nước mà thở, chẳng hạn lúc ăn uống mà cười đùa, thì sẽ bị "sặc", đó là một phản xạ của cơ thể, ngăn cho thức ăn không vào đường khí quản, vì lúc cười, vui chúng ta cũng cần không khí, đường khí quản vẫn mở, ngoài ra sặc cũng dễ xảy ra ở người già, và trẻ con, vì khi ấy phản xạ đậy mở của chiếc van không được nhanh nhạy.
Bạn tham khảo nha :3

20 tháng 12 2017

Không khí đi vào phổi, và thức ăn đi vào dạ dày đều đi theo một con đường chung là thực quản, trước khi chia thành hai nhánh khác nhau. ( đường khí quản tới phổi, và đường thực quản xuống dạ dày). Tại chỗ giao nhau có một chiếc van, giống như một cái nắp đậy. Khi nuốt thức ăn hay uống nước, thì "cái nắp" này sẽ tự động đậy khí quản lại, để cho thức ăn, nước tiếp tục đi theo thực quản, xuống dạ dày , không bị lọt vào khí quản, vào phổi -> nên không thể thở.

Vì mỗi con người đều có các bộ phận khác nhau mà mỗi bộ phận lại có các chức năng khác nhau , nó chỉ đảm nhiệm được một công việc cụ thể nào đó chứ không thể vừa ăn vừa nói chuyện đươc. Vậy việc bị sặc là điều tất nhiên.

Lần sau ghi đề có dấu nha bạn

Chúc bạn học tốt ^^

___Gió Ấm___

8 tháng 4 2018

Hàng ngày cta cần phải thải nước tiểu vì quá trình thải nước tiểu giúp lọc máu và thải bỏ các chất cặn bã, chất độc, chất thừa ra khỏi cơ thể nhằm duy trì ổn định nồng độ các chất trong máu.

3 tháng 1 2018

Bởi ruột non chứa nhiều enzim quan trọng để tiêu hóa hầu hết các loại chất dinh dưỡng có trong thức ăn và tại đây hầu hết chất dinh dưỡng có trong thức ăn đc hấp thụ!
Quá trình tiêu hóa diễn ra qua nhiều giai đoạn và nhiều bộ phận của hệ tiêu hóa!
Thức ăn đc đưa vào cơ thể qua miệng và tại đây nó đc biến đổi về cơ học,1 phần hóa học(nhờ enzim pepsin:tiêu hóa gluco).Tiếp theo nó qua thực quản tới dạ dày.
Ở đây nó đc tiêu hóa về cơ học và nhào trộn với 1 số enzim.Tại đây enzim pepsin và HCl đc sử dụng chính.
Thức ăn đc đưa xuống ruột non và ở đây quá trình tiêu hóa thực sự mới đc diễn rá!
Hầu hết các loại chất dinh dưỡng:chát béo,tinh bột,vitamin...đc các enzim phân hủy thành các chất dễ hấp thụ và đc hấp thụ qua các tế bào tại ruột non!
Tiếp theo t/ăn đc đửa xuống ruột già và ở đây các chất dinh dưỡng còn lại đc hấp thụ cùng với nc!
Nhưng tại đây chủ yếu diễn ra quá trình phân hủy nhờ các vsv gây men thối!

3 tháng 1 2018

Tại đây xảy ra quá trình tiêu hoá hoàn toàn và tạo thành sản phẩm cuối cùng của quá trình tiêu hoá, tất cả các loại thức ăn thành chất dinh dưỡng.

8 tháng 12 2017

-Khi nhìn thấy quả me, nước bọt từ tuyến nước bọt tiết ra là do phản xạ có điều kiện (có sẵn từ khi sinh ra đã có). Khi ăn chua, nước bọt được tiết ra để trung hòa bớt chất chua khi ăn, nên khi nhìn thấy hoặc nghĩ đến thì lại tiết nước bọt.

5 tháng 1 2021

- Biến đổi lí học: hòa loãng, phân nhỏ thức ăn.

- Biến đổi hoá học: các enzim tiêu hoá biến đổi:+ Tinh bột và đường đôi - đường đơn.+ Prôtêin - axit amin.+ Lipit - axit béo và glixêrin.+ Axit nuclêic - các thành phần của nuclêôtit.