K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 4 2022

Tham khảo :
 

Giải thích:

- Chưa có cơ quan tiêu hóa: quá trình tiêu hóa chủ yếu là tiêu hóa nội bào.

- Có túi tiêu hóa: quá trình tiêu hóa chủ yếu là tiêu hóa ngoại bào nhờ các tuyến tiết dịch tiêu hóa có chứa các enzim.

- Đã hình thành ống tiêu hóa và các tuyến tiêu hóa: quá trình tiêu hóa diễn ra trong ống tiêu hóa với sự tham gia của các enzim chủ yếu là tiêu hóa ngoại bào.

 

25 tháng 12 2023

Giải thích sự thích nghi về cấu tạo của hô hấp và so sánh được hiệu hô hấp của nhóm động vật

2 tháng 4 2022

Giải thích:

- Chưa có cơ quan tiêu hóa: quá trình tiêu hóa chủ yếu là tiêu hóa nội bào.

- Có túi tiêu hóa: quá trình tiêu hóa chủ yếu là tiêu hóa ngoại bào nhờ các tuyến tiết dịch tiêu hóa có chứa các enzim.

- Đã hình thành ống tiêu hóa và các tuyến tiêu hóa: quá trình tiêu hóa diễn ra trong ống tiêu hóa với sự tham gia của các enzim chủ yếu là tiêu hóa ngoại bào.

14 tháng 9 2018

Đáp án A

I. Có sự phân hóa răng cửa, răng nanh, răng hàm cao độ, răng nanh to, dài, sắc. à đúng

II. Ruột non thường ngắn và có dạ dày đơn, lớn, chứa được nhiều thức ăn. à đúng

III. Nhóm động vật này có hiện tượng tiêu hóa cơ học và tiêu hóa hóa học xảy ra trong ống tiêu hóa. à đúng

IV. Các tuyến tiêu hóa phối hợp với ống tiêu hóa trong việc thực hiện quá trình tiêu hóa hóa học. à đúng

24 tháng 11 2017

Bảng 16. Đặc điểm cấu tạo và chức năng của ống tiêu hóa

STT Tên bộ phận Thú ăn thịt Thú ăn thực vật
1 Răng

- Răng cửa: nhọn, hình nêm có chức năng gặm và lấy thịt ra khỏi xương.

- Răng nanh: nhọn, dài có chức năng cắm chặt vào con mồi và giữ con mồi.

- Răng trước hàm và răng ăn thịt: lớn, sắc và có nhiều mấu có chức năng cắt nhỏ thịt để dễ nuốt.

- Răng hàm: nhỏ, ít sử dụng.

- Tấm sừng: cứng, giúp răng hàm dưới tì vào để giữ cỏ.

- Răng cửa và răng nanh: giống nhau, không sắc; có chức năng giữ và giật cỏ.

- Răng trước hàm và răng hàm: có nhiều gờ cứng giúp nghiền nát cỏ.

2 Dạ dày Đơn, to có chức năng chứa thức ăn và thức ăn được tiêu hóa cơ học và hóa học.

- Động vật ăn thực vật nhai lại có 4 ngăn: dạ cỏ, dạ tổ ong, dạ lá sách, dạ múi khế.

    + Dạ cỏ: chứa, làm mềm, lên men thức ăn và tiêu hóa sinh học nhờ các VSV.

    + Dạ tổ ong: đưa thức ăn lên miệng nhai lại.

    + Dạ lá sách: hấp thụ bớt nước.

    + Dạ múi khế: tiết enzim pepsin + HCl tiêu hóa protein có ở VSV và cỏ.

- Động vật ăn cỏ khác có dạ dày đơn, to; chứa thức ăn, tiêu hóa cơ học và hóa học.

3 Ruột non Ngắn, có chức năng tiêu hóa và hấp thụ thức ăn. Dài, có chức năng tiêu hóa và hấp thụ thức ăn.
4 Manh tràng Nhỏ, hầu như không có tác dụng. Phát triển, có vi sinh vật sống cộng sinh; có chức chức năng tiêu hóa xenlulozo và các chất trong cỏ.
23 tháng 12 2021

tham khảo :

 

STT           

Tên bộ phận

Thú ăn thịt

Thú ăn thực vật

 1

Răng              

-Răng cửa lấy thịt ra khỏi xương. Răng nanh nhọn và dài, cắm vào con mồi và giữ mồi cho chặt

-Răng trước hàm và răng ăn thịt lớn cắt thịt thành các mảnh nhỏ để dễ nuốt. Răng hàm nhỏ ít được sử dụng..

-Răng nanh giống râng cửa. Khi ăn cỏ, các răng này ti lên tấm sừng ở hàm trên để giữ chật cỏ (trâu).

-Răng trước hàm và răng hàm phát triển có tác dụng nghiền nát cỏ khi nhai.

 2

Dạ dày

-Dạ dày là một cái túi lớn nên gọi là dạ dày đơn

-Thịt được tiêu hoá cơ học và hoá học giống như trong dạ dày người.

 

-Da dày thỏ, ngưa là da dày đơn (1 túi).

-Dạ dày trâu, bò có 4 túi. ở đây, dạ dày được tiêu hoá cơ học, hoá học và đặc biệt còn được biến đổi về mặt sinh học nhờ các vi sinh vậtử

 

 3

Ruột non

-           Ruột non ngắn hơn nhiều so với ruột non của thú ăn thực vật.

-           Các chất dinh dưỡng được tiêu hoá hoá học và hấp thụ trong ruột non giống như ở người. 

-           Ruột non dài vài chục mét và dài hơn rất nhiều so với ruột non của thú ăn thịt.

-           Các chất dinh dưỡng được tiêu hoá hoá học và hấp thụ trong ruột non giống như ở người.

 

 4

Manh tràng

Manh tràng (ruột tịt)            Ruột tịt không phát triển và không có chức năng tiêu hoá thức ăn.

Manh tràng rất phát triển và có nhiều vi sinh vật cộng sinh tiếp tục tiêu hoá xenlulôzơ và các chất dinh dưỡng có trong tế bào thực vật. Các chất dinh dưỡng đơn giản được hấp thụ qua thành manh tràng.

b) Nhận xét chung về tiêu hoá ở thú ăn thịt và thú ăn thực vật

- Thú ăn các loại thức ăn khác nhau nên ốns tiêu hoá cũng biến đổi thích nghi với thức ăn. Thú ăn thịt có răng nanh, răng trước hàm và răng ăn thịt phát triển, ruột ngắn. Thức ăn được tiêu hoá cơ học và hoá học.

 

- Thú ăn thực vật có các răng dùng nhai và nghiền thức ăn phát triển ; dạ dày một ngăn hoặc bốn ngăn, manh tràng rất phát triển, ruột dài. Thức ăn được tiêu hoá cơ học, hoá học và nhờ vi sinh vật cộng sinh.

 

- Trong ống tiêu hoá, dịch tiêu hoá không bị hoà loãng với nước dễ tiêu hoá

- Nhờ thức ăn đi theo một chiều nên ông tiêu hoá hình thành các bộ phận chuyên hoá, thực hiện các chức năng khác nhau như tiêu hoá cơ học, tiêu hóa hoá học, hấp thụ thức ăn. Trong khi đó túi tiêu hoá thì không có sự chuyên hoá như vậy.

 

*Ưu điểm của tiêu hóa bằng ống tiêu hóa so với túi tiêu hóa :

- Thức ăn đi vào theo một chiều nên thức ăn và chất thải không trộn lẫn vào nhau như trong túi tiêu hóa

- Trong ống tiêu hóa, dịch tiêu hóa không bị hòa loãng như trong túi tiêu hóa

- Ống tiêu hóa hình thành các phần khác nhau đảm nhận các chức năng khác nhau, có sự phối hợp tiêu hóa cơ học và hóa học nên hiệu quả tiêu hóa cao hơn

*Nhược điểm: +Hiệu suất không cao

+Tiêu tốn nhiều năng lượng

Hệ tiêu hóa là hệ thống các cơ quan của cơ thể có nhiệm vụ ăn, tiêu hóa thức ăn để tách lấy năng lượng và dinh dưỡng, và đẩy các chất thải còn lại ra ngoài. Hệ tiêu hóa ở người được chia ra làm 2 phần: Ống tiêu hóa bao gồm: miệng, hầu, thực quản, dạ dày, ruột non, đại tràng, trực tràng và hậu môn.