K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 6 2018

Áp dụng bđt AM-GM:

\(\sqrt{x-4}\le\dfrac{x-4+1}{2}=\dfrac{x-3}{2}\)

\(\sqrt{6-x}\le\dfrac{6-x+1}{2}=\dfrac{7-x}{2}\)

Cộng theo vế: \(VT\le\dfrac{x-3+7-x}{2}=2\)

Mặt khác: \(VP=x^2-10x+27=\left(x-5\right)^2+2\ge2\)

\(VT=VP\Leftrightarrow x=5\)

11 tháng 9 2018

\(\frac{5}{\sqrt{x^2}+1}\)hay\(\frac{5}{\sqrt{x^2+1}}\)v
b)
Đặt \(\sqrt{x-2}=a\)\(\sqrt{4-x}=b\)
Ta có hpt:
\(\hept{\begin{cases}a+b=-a^2b^2+3\\a^2+b^2=2\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a+b=-a^2b^2+3\\\left(a+b\right)^2-2ab-2=0\end{cases}}}\)


\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a^2+b^2=2\\\left(-a^2b^2+3\right)^2-2ab-2=0\end{cases}}\)
Đặt ab=t rồi giải hệ nhé bạn

11 tháng 9 2018

Phần b cách ngắn hơn nè:
\(\sqrt{x-2}-1+\sqrt{4-x}-1=x^2-6x+9\)
\(\Leftrightarrow\frac{\left(\sqrt{x-2}\right)^2-1}{\sqrt{x-2}+1}+\frac{\left(\sqrt{4-x}\right)^2-1}{\sqrt{4-x}+1}=\left(x-3\right)^2\)
\(\Leftrightarrow\frac{x-3}{\sqrt{x-2}+1}+\frac{3-x}{\sqrt{4-x}+1}=\left(x-3\right)^2\)
\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(\frac{1}{\sqrt{x-2}+1}-\frac{1}{\sqrt{4-x}+1}-x+3\right)=0\)
\(\Rightarrow x=3\)
 

28 tháng 9 2019

\(\sqrt{\frac{42}{5-x}}+\sqrt{\frac{60}{7-x}}=6\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\frac{42}{5-x}}-\sqrt{\frac{126}{14}}+\sqrt{\frac{60}{7-x}}-\sqrt{\frac{45}{5}}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{\frac{42}{5-x}-\frac{126}{14}}{\sqrt{\frac{42}{5-x}}+\sqrt{\frac{126}{14}}}+\frac{\frac{60}{7-x}-\frac{45}{5}}{\sqrt{\frac{60}{7-x}}+\sqrt{\frac{45}{5}}}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{\frac{-3\left(3x-1\right)}{x-5}}{\sqrt{\frac{42}{5-x}}+\sqrt{\frac{126}{14}}}+\frac{\frac{-3\left(3x-1\right)}{x-7}}{\sqrt{\frac{60}{7-x}}+\sqrt{\frac{45}{5}}}=0\)

\(\Leftrightarrow-3\left(3x-1\right)\left(\frac{\frac{1}{x-5}}{\sqrt{\frac{42}{x-5}}+\sqrt{\frac{126}{14}}}+\frac{\frac{1}{x-7}}{\sqrt{\frac{60}{7-x}}+\sqrt{\frac{45}{5}}}\right)=0\)

Dễ thấy : \(\frac{\frac{1}{x-5}}{\sqrt{\frac{42}{5-x}}+\sqrt{\frac{126}{14}}}+\frac{\frac{1}{x-7}}{\sqrt{\frac{60}{7-x}}+\sqrt{\frac{45}{5}}}>0\)

\(\Rightarrow3x-1=0\Rightarrow x=\frac{1}{3}\)

Chúc bạn học tốt !!!

4 tháng 4 2016

6)x- x3- 10x2+2x+4=0

<=>x- x3- 10x2+2x+4=(x2-3x-2)(x2+2x-2)

=>(x2-3x-2)(x2+2x-2)=0

Th1:x2-3x-2=0

denta(-3)2-(-4(1.2))=17

\(x_{1,2}=\frac{-b\pm\sqrt{\Delta}}{2a}=\frac{-3\pm\sqrt{17}}{2}\)

Th2:x2+2x-2=0

denta:22-(-4(1.2))=12

\(x_{1,2}=\frac{-b\pm\sqrt{\Delta}}{2a}=\frac{-2\pm\sqrt{12}}{2}\)

=>x=-căn bậc hai(3)-1,

x=3/2-căn bậc hai(17)/2,

x=căn bậc hai(3)-1,

x=căn bậc hai(17)/2+3/2

4 tháng 4 2016

theo bài ra ta có 
n = 8a +7=31b +28 
=> (n-7)/8 = a 
b= (n-28)/31 
a - 4b = (-n +679)/248 = (-n +183)/248 + 2 
vì a ,4b nguyên nên a-4b nguyên => (-n +183)/248 nguyên 
=> -n + 183 = 248d => n = 183 - 248d (vì n >0 => d<=0 và d nguyên ) 
=> n = 183 - 248d (với d là số nguyên <=0) 
vì n có 3 chữ số lớn nhất => n<=999 => d>= -3 => d = -3 
=> n = 927

a) Ta có: \(\dfrac{x^2-10x-29}{1971}+\dfrac{x^2-10x-27}{1973}=\dfrac{x^2-10x-1971}{29}+\dfrac{x^2-10x-1973}{27}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x^2-10x-29}{1971}-1+\dfrac{x^2-10x-27}{1973}-1=\dfrac{x^2-10x-1971}{29}-1+\dfrac{x^2-10x-1973}{27}-1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x^2-10x-2000}{1971}+\dfrac{x^2-10x-2000}{1973}=\dfrac{x^2-10x-1971}{29}+\dfrac{x^2-10x-1973}{27}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x^2-10x-2000}{1971}+\dfrac{x^2-10x-2000}{1973}-\dfrac{x^2-10x-1971}{29}-\dfrac{x^2-10x-1973}{27}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-10x-2000\right)\left(\dfrac{1}{1971}+\dfrac{1}{1973}-\dfrac{1}{29}-\dfrac{1}{27}\right)=0\)

mà \(\dfrac{1}{1971}+\dfrac{1}{1973}-\dfrac{1}{29}-\dfrac{1}{27}\ne0\)

nên \(x^2-10x-2000=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+40x-50x-2000=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+40\right)-50\left(x+40\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+40\right)\left(x-50\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+40=0\\x-50=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-40\\x=50\end{matrix}\right.\)

Vậy: S={-40;50}

18 tháng 2 2016

bạn đặt t= cái phần sau dấu = ..........làm tiếp

18 tháng 2 2016

nếu thế thì có liên quan gì với phần trước không?

3 tháng 8 2016

*****~~~~~\(\sqrt{4x+2}=\sqrt{x^2+4x+1}\left(1\right)\)~~~~~*****

(Mình ko chắc phần mình làm ĐKXĐ, bạn xem thử coi đúng hông nha!)

\(ĐKXĐ:\hept{\begin{cases}\sqrt{4x+2}\ge0\\\sqrt{x^2+4x+1}\ge0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ge-\frac{1}{2}\\\left(x+2\right)^2-3\ge-3\Leftrightarrow x=-2\end{cases}\Leftrightarrow x\ge-\frac{1}{2}}\)

Bình phương cả 2 vế, ta được:

\(\left(1\right)\Leftrightarrow4x+2=x^2+4x+1\)

\(\Leftrightarrow x^2-1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x-1=0\\x+1=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=1\left(\text{nhận}\right)\\x=-1\left(\text{loại}\right)\end{cases}}}\)

Vậy: \(S=\left\{1\right\}\)

(Nếu đúng thì tíck cho mìk vs nhé!)

2 tháng 8 2016

ĐKXĐ x\(\ge\) 1

\(\sqrt{x+3-4\sqrt{x-1}}+\sqrt{x+8-6.\sqrt{x-1}}=1\)

<=>\(\sqrt{x-1-4.\sqrt{x-1}+4}+\sqrt{x-1-6\sqrt{x-1}+9}=1\)

<=>\(\sqrt{\left(\sqrt{x-1}-2\right)^2}+\sqrt{\left(\sqrt{x-1}-3\right)^2}=1\)

<=>\(\sqrt{x-1}-2+\sqrt{x-1}-3=1\)

<=>\(2\sqrt{x-1}-5=1\) <=>\(2\sqrt{x-1}=6\) 

<=>\(\sqrt{x-1}=3\Leftrightarrow x-1=9\Leftrightarrow x=10\)

2 tháng 8 2016

mik chỉ cho kết quả thoy nhaq chứ mik ko bik giải đâu

7,326731287

3 tháng 9 2017

ta có đề bài <=> 

\(\sqrt{\left(x-3\right)^2}+\sqrt{\left(x+5\right)^2}=8\)

<=> \(\left|x-3\right|+\left|x+5\right|=8\)

<=>\(\left|3-x\right|+\left|x+5\right|=8\)

Áp dụng tính chât dấu giá trị tuyệt đối ta có 

\(\left|3-x\right|+\left|x+5\right|>=\left|3-x+x+5\right|=8\)

dấu = xảy ra <=> \(\left(3-x\right)\left(x+5\right)>=0\)

đến đây bạn tự giaỉ dấu = nhé