K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 8 2019

Lũy thừa với số mũ hữu tỉ lên lớp 12 mới học mà \(a^{\frac{m}{n}}=\sqrt[n]{a^m}\)

6 tháng 3 2021

\(3\left(x^2-x+1\right)^2-2\left(x+1\right)^2=5.\)\(\left(x^3+1\right)\)

\(\Leftrightarrow3\left(x^2-x+1\right)^2-2\left(x+1\right)^2=5\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)\)

Đặt \(x+1=a,x^2-x+1=b\), phương trình trở thành:

\(3b^2-2a^2=5ab\) 

\(\Leftrightarrow3b^2-5ab-2a^2=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(3b+a\right)\left(b-2a\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[3\left(x^2-x+1\right)+x+1\right]\left[x^2-x+1-2\left(x+1\right)\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left(3x^2-2x+4\right)\left(x^2-3x-1\right)=0\)

Vì \(3x^2-2x+4=\left(x-1\right)^2+2x^2+3>0\forall x\)nên:

\(x^2-3x-1=0:\left(3x^2-2x+4\right)\)

\(\Leftrightarrow x^2-3x-1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-\frac{3}{2}\right)^2-\frac{13}{4}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-\frac{3}{2}\right)^2=\frac{13}{4}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-\frac{3}{2}=\frac{\sqrt{13}}{2}\\x-\frac{3}{2}=\frac{-\sqrt{13}}{2}\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{3+\sqrt{13}}{2}\\x=\frac{3-\sqrt{13}}{2}\end{cases}}}\)

Vậy phương trình có tập nghiệm: \(S=\left\{\frac{3\pm\sqrt{13}}{2}\right\}\)

6 tháng 3 2021

\(2\left(x^2+x+1\right)^2-7\left(x-1\right)^2=13\)\(\left(x^3-1\right)\)

\(\Leftrightarrow2\left(x^2+x+1\right)^2-7\left(x-1\right)^2=13\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)\)

Đặt \(x-1=a,x^2+x+1=b\), phương trình trở thành:

\(2b^2-7a^2=13ab\)\(x=4\)

\(\Leftrightarrow2b^2-13ab-7a^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(b-7a\right)\left(a+2b\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[x^2+x+1-7\left(x-1\right)\right]\left[x-1+2\left(x^2+x+1\right)\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-6x+8\right)\left(2x^2+3x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x-4\right)\left(2x+1\right)\left(x+1\right)=0\)

-Xét các trường hợp sau:

+Với \(x-2=0\Leftrightarrow x=2\)

+Với \(x-4=0\Leftrightarrow x=4\)

+Với \(x+1=0\Leftrightarrow x=-1\)

+Với \(2x+1=0\Leftrightarrow x=-0,5\)

Vậy phương trình có tập nghiệm: \(S=\left\{-1;-0,5;2;4\right\}\)

11 tháng 8 2021

a) \(\dfrac{2}{x-3}+\dfrac{x-5}{x-1}=1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2\left(x-1\right)+\left(x-5\right)\left(x-3\right)}{\left(x-3\right)\left(x-1\right)}=1\)

\(\Leftrightarrow2\left(x-1\right)+\left(x-5\right)\left(x-3\right)=\left(x-3\right)\left(x-1\right)\)

\(\Leftrightarrow2x-2+x^2-8x+15-x^2+4x-3=0\)

\(\Leftrightarrow-2x+10=0\) \(\Leftrightarrow x=5\)

b) \(\dfrac{x+1}{x-1}-\dfrac{x-1}{x+1}=\dfrac{16}{x^2-1}\) (2)

Ta có \(x^2-1=\left(x-1\right)\left(x+1\right)\)

ĐKXĐ: \(x^2-1\ne0\Leftrightarrow x\ne\pm1\)

(2) \(\Leftrightarrow\dfrac{\left(x+1\right)^2-\left(x-1\right)^2-16}{x^2-1}=0\) 

mà \(x^2-1\ne0\) để phương trính có nghĩa

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2=\left(x-1\right)^2-16=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+2x+1-x^2+2x-1-16=0\)

\(\Leftrightarrow4x-16=0\) \(\Leftrightarrow x=4\)

11 tháng 8 2021

Mình thiếu kết luận nghiệm, bạn tự bổ sung nha

18 tháng 5 2021

\(2x^2+3x-5=0\)

\(< =>2x^2-2x+5x-5=0\)

\(< =>2x\left(x-1\right)+5\left(x-1\right)=0\)

\(< =>\left(x-1\right)\left(2x+5\right)=0\)

\(< =>\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-\frac{5}{2}\end{cases}}\)

18 tháng 5 2021

\(\hept{\begin{cases}x+2y=1\\-3x+4y=-18\end{cases}}\)

\(< =>\hept{\begin{cases}-3x-6y=-3\\-3x-6y+10y=-18\end{cases}}\)

\(< =>\hept{\begin{cases}x+2y=1\\10y=-18+3=-15\end{cases}}\)

\(< =>\hept{\begin{cases}x+2y=1\\y=-\frac{3}{2}\end{cases}< =>\hept{\begin{cases}x-3=1\\y=-\frac{3}{2}\end{cases}< =>\hept{\begin{cases}x=4\\y=-\frac{3}{2}\end{cases}}}}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
12 tháng 6 2023

Dấu căn viết như thế kia rất khó đọc. Bạn cần viết lại bằng công thức toán (biểu tượng $\sum$ góc trái khung soạn thảo) để được hỗ trợ tốt hơn.

ĐKXĐ: x>=1

\(\sqrt{x+2\sqrt{x-1}}+\sqrt{x-2\sqrt{x-1}}=\dfrac{1}{2}\left(x+3\right)\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-1+2\sqrt{x-1}+1}+\sqrt{x-1-2\sqrt{x-1}+1}=\dfrac{1}{2}\left(x+3\right)\)

=>\(\sqrt{\left(\sqrt{x-1}+1\right)^2}+\sqrt{\left(\sqrt{x-1}-1\right)^2}=\dfrac{1}{2}\left(x+3\right)\)

=>\(\sqrt{x-1}+1+\left|\sqrt{x-1}-1\right|=\dfrac{1}{2}\left(x+3\right)\)

TH1: \(x>=2\)

PT sẽ tương đương với \(\sqrt{x-1}+1+\sqrt{x-1}-1=\dfrac{1}{2}\left(x+3\right)\)

=>\(2\sqrt{x-1}=\dfrac{1}{2}\left(x+3\right)\)

=>\(4\sqrt{x-1}=x+3\)

=>\(\sqrt{16x-16}=x+3\)

=>x>=-3 và (x+3)^2=16x-16

=>x>=-3 và x^2+6x+9-16x+16=0

=>x>=-3 và x^2-7x+25=0

=>Loại

TH2: 1<=x<2

PT sẽ là \(\sqrt{x-1}+1+1-\sqrt{x-1}=\dfrac{1}{2}\left(x+3\right)\)

=>1/2(x+3)=2

=>x+3=4

=>x=1(nhận)

4 tháng 4 2022

\(1,\dfrac{x-1}{3}=x+1\\ \Leftrightarrow x-1=3x+3\\ \Leftrightarrow3x-x=3+1\\ \Leftrightarrow x=2\)

PT có tập nghiệm S = {2}

\(2,\sqrt{16x^2+8x+1}-2=x\\ \Leftrightarrow\sqrt{\left(4x+1\right)^2}-2=x\\\Leftrightarrow 4x+1-2=x\\ \Leftrightarrow4x-x=2-1\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{1}{3}\)

PT có tập nghiệm S = {1/3}

\(3,\left\{{}\begin{matrix}2x+y=17\\x-2y=1\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x+y=17\\2x-4y=2\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left(2x+y\right)-\left(2x-4y\right)=17-2\\ \Leftrightarrow5y=15\\ \Leftrightarrow y=3\\ \Leftrightarrow2x+3=17\\ \Leftrightarrow2x=14\\ \Leftrightarrow x=7\)

PTHH có tập nghiệm (x; y) là (7; 3)

1) Ta có: \(x^3-3x^2+2x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x^2-3x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-1\right)\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=1\\x=2\end{matrix}\right.\)

Vậy: S={0;1;2}

2) Ta có: \(\dfrac{x^2-x-1}{x+1}=2x-1\)

\(\Leftrightarrow x^2-x-1=\left(2x-1\right)\left(x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow x^2-x-1=2x^2+2x-x-1\)

\(\Leftrightarrow x^2-x-1-2x^2-x+1=0\)

\(\Leftrightarrow-x^2-2x=0\)

\(\Leftrightarrow-x\left(x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-2\end{matrix}\right.\)

Vậy: S={0;-2}

28 tháng 6 2021

       3x2+2x=0

<=>x(3x+2)=0

<=>x=0 hoặc 3x+2=0

từ đó bạn giải ra x thuộc{0;-2/3}

chúc bạn học tốt và nhớ tích đúng cho mình