K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

ĐỀ  SỐ 2: PHẦN I: ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN (3.0 điểm)       Đọc kĩ đoạn  trích dưới và trả lời các câu hỏi :[…] Được gặp lại và sống bên các anh nàng, Li-dơ càng nóng lòng tìm cách giải thoát cho các anh. Ý nghĩ ấy không phút nào rời nàng cả. Và quả nhiên một đêm nàng mơ thấy bà tiên ở lâu đài Moóc-gan bầy cho cách giải thoát các anh của nàng. Bà tiên nói: “Con phải đi hái cây tầm...
Đọc tiếp

ĐỀ  SỐ 2: 
PHẦN I: ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN (3.0 điểm)
       Đọc kĩ đoạn  trích dưới và trả lời các câu hỏi :
[…] Được gặp lại và sống bên các anh nàng, Li-dơ càng nóng lòng tìm cách giải thoát cho các anh. Ý nghĩ ấy không phút nào rời nàng cả. Và quả nhiên một đêm nàng mơ thấy bà tiên ở lâu đài Moóc-gan bầy cho cách giải thoát các anh của nàng. Bà tiên nói: “Con phải đi hái cây tầm ma[1] ngoài nghĩa địa và con sẽ bị phồng tay, đau đớn vô cùng. Con hãy lấy chân dẫm nát cây ra và được một loại sợi gai mà con sẽ dùng để dệt mười một chiếc áo dài tay. Dệt xong con quàng áo lên mười một con thiên nga và như vậy là phép ma sẽ tiêu tan. Nhưng đây mới là điều cấm nặng nề nhất là từ lúc bắt đầu dệt cho đến khi dệt xong con không được nói một câu. Nếu con chỉ nói một tiếng thôi thì tiếng nói đó sẽ là nhát dao đâm xuyên tim các anh con”.
Nàng bừng tỉnh và bắt đầu làm việc ngay để giải thoát cho các anh nàng.
Qua hai ngày làm việc cật lực, hai bàn tay nàng bị phồng cả lên, đau đớn vô cùng. Nhưng nàng đã bắt đầu dệt những chiếc áo dài tay bằng sợi cây tầm ma xanh thẫm.
                                               (Trích “Bầy thiên nga” – An-đéc-xen)
Câu 1: Xác định các phương thức biểu đạt của đoạn thơ ? (0.5)
Câu 2: Dấu ngoặc kép dùng trong đoạn thơ trên có tác dụng gì? (0.5)
Câu 2: Mục đích cô bé Li-dơ dệt những chiếc áo dài tay từ sợi cây tầm ma là gì? ? (0.5)
Câu 3: Hãy chỉ ra  một cụm danh từ trong câu văn : “Nhưng nàng đã bắt đầu dệt những chiếc áo dài tay bằng sợi cây tầm ma xanh thẫm.” ? (0.5)
Câu 4: Từ việc làm của cô bé Li-dơ, em rút ra cho mình bài học gì về tình cảm anh em trong gia đình. (1đ)
II. Viết (7.0 điểm).
Câu 1: (2,0 điểm) Từ việc làm của cô bé Li-dơ, em trình bày ý nghĩa về tình cảm anh em trong gia đình.
Câu 2. (5,0 điểm) Kể lại một chuyến đi đáng nhớ của em cùng với bạn bè.

0
ĐỀ  SỐ 2: PHẦN I: ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN (3.0 điểm)       Đọc kĩ đoạn  trích dưới và trả lời các câu hỏi :[…] Được gặp lại và sống bên các anh nàng, Li-dơ càng nóng lòng tìm cách giải thoát cho các anh. Ý nghĩ ấy không phút nào rời nàng cả. Và quả nhiên một đêm nàng mơ thấy bà tiên ở lâu đài Moóc-gan bầy cho cách giải thoát các anh của nàng. Bà tiên nói: “Con phải đi hái cây tầm...
Đọc tiếp

ĐỀ  SỐ 2: 
PHẦN I: ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN (3.0 điểm)
       Đọc kĩ đoạn  trích dưới và trả lời các câu hỏi :
[…] Được gặp lại và sống bên các anh nàng, Li-dơ càng nóng lòng tìm cách giải thoát cho các anh. Ý nghĩ ấy không phút nào rời nàng cả. Và quả nhiên một đêm nàng mơ thấy bà tiên ở lâu đài Moóc-gan bầy cho cách giải thoát các anh của nàng. Bà tiên nói: “Con phải đi hái cây tầm ma[1] ngoài nghĩa địa và con sẽ bị phồng tay, đau đớn vô cùng. Con hãy lấy chân dẫm nát cây ra và được một loại sợi gai mà con sẽ dùng để dệt mười một chiếc áo dài tay. Dệt xong con quàng áo lên mười một con thiên nga và như vậy là phép ma sẽ tiêu tan. Nhưng đây mới là điều cấm nặng nề nhất là từ lúc bắt đầu dệt cho đến khi dệt xong con không được nói một câu. Nếu con chỉ nói một tiếng thôi thì tiếng nói đó sẽ là nhát dao đâm xuyên tim các anh con”.
Nàng bừng tỉnh và bắt đầu làm việc ngay để giải thoát cho các anh nàng.
Qua hai ngày làm việc cật lực, hai bàn tay nàng bị phồng cả lên, đau đớn vô cùng. Nhưng nàng đã bắt đầu dệt những chiếc áo dài tay bằng sợi cây tầm ma xanh thẫm.
                                               (Trích “Bầy thiên nga” – An-đéc-xen)
Câu 1: Xác định các phương thức biểu đạt của đoạn thơ ? (0.5)
Câu 2: Dấu ngoặc kép dùng trong đoạn thơ trên có tác dụng gì? (0.5)
Câu 2: Mục đích cô bé Li-dơ dệt những chiếc áo dài tay từ sợi cây tầm ma là gì? ? (0.5)
Câu 3: Hãy chỉ ra  một cụm danh từ trong câu văn : “Nhưng nàng đã bắt đầu dệt những chiếc áo dài tay bằng sợi cây tầm ma xanh thẫm.” ? (0.5)
Câu 4: Từ việc làm của cô bé Li-dơ, em rút ra cho mình bài học gì về tình cảm anh em trong gia đình. (1đ)
II. Viết (7.0 điểm).
Câu 1: (2,0 điểm) Từ việc làm của cô bé Li-dơ, em trình bày ý nghĩa về tình cảm anh em trong gia đình.
Câu 2. (5,0 điểm) Kể lại một chuyến đi đáng nhớ của em cùng với bạn bè.

0
26 tháng 6 2017

a, Chim, mây, nước, hoa đều là những danh từ chung nhưng trong trường hợp câu (a) các danh từ này được nhân hóa trở thành nhân vật.

Câu 1: Từ “thoang thoảng” là từ láy được xếp vào nhóm nào?A. Từ láy bộ phậnB. Từ láy toàn bộC. Cả A và B đều đúngD. Cả A và B saiCâu 2: Dòng nào sau đây chỉ gồm những từ láy bộ phận?A. Xanh xanh, tưng bừng, đẹp đẽ, thoăn thoắt, om om.B. Bừng bừng, eo óc, í ới, ủn ỉn, loanh quanh, xanh xanh.C. Xanh xanh, xinh xinh, đèm đẹp, lao xao, cao cao.D. Xinh xắn, tưng bừng, đì đùng, hì hục, lan man.Câu 3: Từ láy là gì?A. Từ...
Đọc tiếp

Câu 1: Từ “thoang thoảng” là từ láy được xếp vào nhóm nào?
A. Từ láy bộ phận
B. Từ láy toàn bộ
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B sai
Câu 2: Dòng nào sau đây chỉ gồm những từ láy bộ phận?
A. Xanh xanh, tưng bừng, đẹp đẽ, thoăn thoắt, om om.
B. Bừng bừng, eo óc, í ới, ủn ỉn, loanh quanh, xanh xanh.
C. Xanh xanh, xinh xinh, đèm đẹp, lao xao, cao cao.
D. Xinh xắn, tưng bừng, đì đùng, hì hục, lan man.
Câu 3: Từ láy là gì?
A. Từ láy là những từ có các tiếng được ghép lại với nhau tạo thành
B. Từ láy là những từ có sự đối xứng âm với nhau
C. Từ láy là những từ có các tiếng lặp lại hoàn toàn, một số trường hợp tiếng đứng trước biến đổi thanh điệu, giống nhau phần phụ âm đầu hoặc phần vầ
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 4: Trong các nhóm từ sau, nhóm nào đều là từ láy?
A. Thịt thà, chùa chiền, ngào ngạt
B. Cây cỏ, hòa hoãn, mũm mĩm
C. Róc rách, réo rắt, mai một
D. Nho nhỏ, xanh xao, vàng vọt
Câu 5:  Cấu tạo của chủ ngữ trong câu: Những đám mây trắng đang lững lờ trôi.” là gì?
A. Danh từ                                                    B. Động từ
C. Cụm đại từ                                               D. Cụm danh từ
Câu 6: Hoán dụ là gì?
A. Là gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác
B. Là đối chiếu tên sự vật hiện tượng này với tên sự vật hiện tượng khác
C. Là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm này bằng tên, sự vật, hiện tượng khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 7: Câu thơ sau sử dụng phép hoán dụ nào?
                  Một trái tim lớn lao đã giã từ cuộc đời
                  Một khối óc lớn đã ngừng sống.
A. Lấy bộ phận để chỉ toàn thể                           B. Lấy cụ thể để chỉ trừu tượng
C. Lấy dấu hiệu để gọi đối tượng                       D. Lấy vật chứa đựng để gọi toàn thể
Câu 8: Ý nào dưới đây nêu đúng nhất khái niệm về mở rộng chủ ngữ?
A. Để phản ánh đầy đủ hiện thực khách quan và biểu thị tình cảm, thái độ của người viết, người nói, chủ ngữ là danh từ thường được mở rộng thành cụm đại từ.
B. Để phản ánh đầy đủ hiện thực khách quan và biểu thị tình cảm, thái độ của người viết, người nói, chủ ngữ là danh từ thường được mở rộng thành cụm danh từ.
C. Để phản ánh đầy đủ hiện thực khách quan và biểu thị tình cảm, thái độ của người viết, người nói, chủ ngữ là danh từ thường được mở rộng thành cụm động từ.
D. Để phản ánh đầy đủ hiện thực khách quan và biểu thị tình cảm, thái độ của người viết, người nói, chủ ngữ là danh từ thường được mở rộng thành cụm tính từ.

 

3
18 tháng 3 2022

1. B

2. D

3. C

4. D

5. A

6. C

7. A

8. C

 

1b

2a

3c

4d

5d

6c

7a

 

3 tháng 12 2019
Bạn ơi trang mấy j cho mình tìm?
5 tháng 11 2016

Kể về gia đình mình đi, Ví dụ.ba em tên là...,làm người lái phi cơ,mẹ em tên là...,làm nghề... .......,chú em tên...,làm nghề............,chú em to cao,khoẻ mạnh như một tráng sĩ,em tên là...,em là học sinh trường ......em của em tên là.....,thích chơi trò hoả xa chở khách.em rất yêu gia đình của em.

 

 

7 tháng 10 2018

1.a.Từ ghép là từ có hơn hai tiếng (xét về cấu tạo) và các tiếng tạo nên từ ghép đều có nghĩa (xét về nghĩa). Từ ghép có hai loại: ghép chính phụ và ghép đẳng lập
1. Trong từ ghép chính phụ, tiếng đứng ở vị trí đầu tiên gọi là tiếng chính, tiếng đứng sau gọi là tiếng phụ. Từ một tiếng chính ta có thể tạo nên vô số từ ghép.
VD: vói tiếng chính là "Cá" ta có thể tạo ra vô số từ ghép: cá rô, cá lóc, cá lòng tong, cá mòi, cá sấu, ...
2. trong từ ghép đẳng lập các tiếng ngang nhau về nghĩa: áo quần, thầy cô, anh em, ...
=> Tóm lại, từ ghép là những từ mà mỗi tiếng tạo nên nó đều có nghĩa.

1.b,Từ láy là từ tạo nên từ hơn hai tiếng, tiếng đứng ở vị trí đầu tiên là tiếng gốc (thường thì tiếng gốc có nghĩa) và tiếng đứng sau láy lại âm hoặc vần của tiếng gốc. Từ láy cũng có hai loại: láy hoàn tòan (lặp lại cả âm lẫn vần của tiếng gốc: đo đỏ, xanh xanh, rầm rập, ...) và láy bộ phận (chỉ lặp lại hoặc âm hoặc vần của tiếng gốc: xanh xao, rì rào, mảnh khảnh, le te, ...)
KẾT LUẬN: ta phân biệt được từ láy và từ ghép là dựa vào ý nghĩa và dấu hiệu: nếu các tiếng tạo nên từ mà mỗi tiền đều có nghĩa thì đó là từ ghép, còn các tiếng tạo nên từ chỉ có tiếng đầu tiên có nghĩa hoặc tất cả các tiêng không có nghĩa thì đó là từ láy. Chú ý: các từ râu ria, mặt mũi, máu mủ không phải là từ láy (vì mỗi tiếng đều có nghĩa) mặc dù chúng có tiếng sau láy lại âm của tiếng trướ

7 tháng 10 2018

thank you bn nhưng bn trả lời hết cho mình nhé huhu mình cần lắm