K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 3 2017

đọc đi

6 tháng 3 2017

??? ko hiểu

lên trên mạng mà tìm

ko đọc ng ta cũng chẳng bít

22 tháng 2 2018

Bài giải
 luyen tap 2
Diện tích một mặt hình lập phương là:
3,5 x 3,5 = 12,25 (dm2)
 
Diện tích toàn phần hình lập phương là: 12,25 x 6 = 73,5 (dm2)
 
Thể tích của hình lập phương là:
3,5 x 3,5 x 3,5 = 42,875 (dm3)
 
Đáp số: 73,5m2; 42,875m2

22 tháng 2 2018

Diện tích một mặt hình lập phương là:

3,5 ⨯ 3,5 = 12,25 (dm2)

Diện tích toàn phần hình lập phương là:

12,25 ⨯ 6 = 73,5 (dm2)

Thể tích của hình lập phương là:

3,5 ⨯ 3,5 ⨯ 3,5 = 42,875 (dm3)

Đáp số: 73,5dm2; 42,875dm3

phải bài này ko z

31 tháng 3 2019

Chu vi hình tròn (1) :

C = r ⨯ 2 ⨯ 3,14 = 20 ⨯ 2 ⨯ 3,14 = 125,6cm

Diện tích hình tròn (1) :

= r ⨯ r ⨯ 3,14 = 20 ⨯ 20 ⨯ 3,14 = 1256cm2

Chu vi hình tròn (2) :

C = 0,25 ⨯ 2 ⨯ 3,14 = 1,57m

Diện tích hình tròn (2) :

S = 0,25 ⨯ 0,25 ⨯ 3,14 = 0,19625m2

Đáp số :...


 

31 tháng 3 2019

bạn có thể gửi hình ảnh cho mk đc ko 

14 tháng 5 2019

Bài giải

a. Vận tốc của tàu thủy khi tàu xuôi dòng là:

a + b = (km/giờ)

b. Vận tốc của tàu thủy khi tàu ngược dòng là:

a – b = (km/giờ)

c.

 Giải vở bài tập Toán 5 bài 172

Hiệu vận tốc của tàu thủy khi tàu xuôi dòng và khi tàu ngược dòng được thể hiện trên sơ đồ là đoạn thẳng b + b = b ⨯ 2

Vậy: Hiệu vận tốc của tàu thủy khi tàu xuôi dòng và khi tàu ngược dòng bằng 2 lần vận tốc của dòng nước.

#Hk_tốt

#Ken'z

14 tháng 5 2019

Câu 1: Một nền nhà hình chữ nhật có chiều dài 8m, chiều rộng bằng 3/4 chiều dài. Người ta dùng các viên gạch hình vuông cạnh 4dm để lát nền nhà đó, giá tiền mỗi viên gạch là 20 000 đồng. Hỏi lát cả nền nhà thì hết bao nhiêu tiền mua gạch? (Diện tích phần mạch vữa không đáng kế).

Hướng dẫn giải:

Chiều rộng nền nhà là:

Giải bài tập trang 172 SGK Toán 5

Diện tích nền nhà là: 8 x 6 = 48 (m2)

48m2 = 4800dm2.

Diện tích một viên gạch là: 4 x 4 =16 (dm2)

Số viên gạch để lát cả nền nhà là: 4800 : 16 = 300 (viên gạch)

Lát gạch cả nền nhà thì tốn hết: 20000 x 300 = 6000000 (đồng)

Đáp số: 6000000 đồng.

Câu 2: Một thửa ruộng hình thang có trung bình cộng hai đáy là 36m. Diện tích thửa ruộng đó bằng diện tích một mảnh đất hình vuông có chu vi 96m.

a) Tính chiều cao của thửa ruộng hình thang.

b) Biết hiệu hai đáy là 10m, tính độ dài mỗi cạnh đáy của thửa ruộng hình thang.

Hướng dẫn giải:

a) Cạnh mảnh đất hình vuông là:

96 : 4 = 24 (m)

Diện tích mảnh đất hình vuông là:

24 x 24 = 576 (m2)

576mcũng là diện tích của thửa ruộng hình thang.

Chiều cao của thửa ruộng hình thang là: 576 : 36 = 16 (m)

b) Tổng độ dài hai đáy của thửa ruộng hình thang là: 36 x 2 = 72 (m)

Độ dài đáy bé của thửa ruộng hình thang là:

(72 – 10) : 2 = 31 (m)

Độ dài đáy lớn của thửa ruộng hình thang là:

72 – 31 = 41 (m)

Đáp số: a) 16m ; b) 41m, 31m.

Câu 3

HƯỚNG DẪN GIẢI

a) Chu vi hình chữ nhật ABCD là:

(84 + 28) x 2 = 224 (cm)

b) Diện tích hình thang EBCD là:

Giải bài tập trang 172 SGK Toán 5

c) Ta có BM = MC = 28 : 2 = 14 (cm)

Diện tích hình tam giác EBM là:

Giải bài tập trang 172 SGK Toán 5

Diện tích tam giác DMC là:

Giải bài tập trang 172 SGK Toán 5

Diện tích hình tam giác EDM là: 1568 – (196 + 588) = 784 (cm2)

Đáp số: a) 224cm; b) 1568cm2; c) 784cm2

22 tháng 2 2017

trang mấy

15 tháng 4 2019

có phải cái này ko bạn

tiết 1

Câu 1. Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của các hình dưới đây:

a) Hình A là hình hộp chữ nhật có chiều dài 5m, chiều rộng 3m và chiều cao 8m.

Chu vi đáy của hình hộp chữ nhật là:

(3+5)×2=16(m)

Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là:

16×8=128(m2)

Diện tích đáy của hình hộp chữ nhật là:

5×3=15(m2)

Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật là:

128+15×2=158(m2)

b)  Hình B là hình lập phương có độ dài cạnh là 5m

Diện tích một mặt của hình lập phương đó là:

5×5=25(m2)

Diện tích xung quanh của hình lập phương đó là:

25×4=100(m2)

Diện tích toàn phần của hình lập phương đó là:

25×6=150(m2)

c) Hình C là hình hộp chữ nhật có chiều dài 12,5m, chiều rộng 9,3m và chiều cao3m.

Chu vi đáy của hình hộp chữ nhật là:

(12,5+9,3)×2=43,6(m)

Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là:

43,6×3=130,8(m2)

Diện tích đáy của hình hộp chữ nhật là:

12,5×9,3=116,25(m2)

Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật là:

130,8+116,25×2=363,3(m2)

Câu 2. Tính thể tích các hình ở bài 1 rồi viết kết quả vào chỗ chấm:

Thể tích hình A là:

5×3×8=120(m3)

Thể tích hình B là:

5×5×5=125(m3)

Thể tích hình C là:

12,5×9,3×3=348,75(m3)

Vậy:

a) Hình A có thể tích là 120m3

b) Hình B có thể tích là 125m3

c) Hình C có thể tích là 348,75m3

Câu 3. Viết vào chỗ chấm cho thích hợp:

a)  10% của 260 là 26

     5% của 260 là 13

Vậy 15% của 260 là 39.

b)  10% của 780 là 78

      10% của 780 là 78

      3% của 780 là 23,4

      0,5 % của 780 là 3,9

Vậy 23,5% của 780 là 183,3

Câu 4. Khối gỗ bên được ghép bởi 12 hình lập phương nhỏ có cạnh 2cm. Tính thể tích khối gỗ.

Cách giải: 

Thể tích một khối lập phương nhỏ cạnh 2cm là:

2×2×2=8(cm3)

Thể tích khối gỗ đó là:

8×12=96(cm3)

Vậy thể tích khối gỗ đó là 96cm3

tiết 2

bài 1

bài 2:

 Người ta muốn sơn một bức tường có kích thước như hình vẽ bên dưới. Tính diện tích cần sơn (không sơn của, cửa sổ và ô thoáng)



Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/giai-cung-em-hoc-toan-lop-5-tap-2-trang-28-29-tuan-24-tiet-2-c277a49372.html#ixzz5lA406E9I

Đổi 40cm=0,4m40cm=0,4m

Diện tích bức tường hình tam giác (kể cả ô thoáng) là:

4,8×2,5:2=6(m2)

Diện tích bức tường hình chữ nhật (kể cả cửa và cửa sổ) là:

4,8×3,5=16,8(m2)

Diện tích cả bức tường đó là:

6+16,8=22,8(m2)

Bán kính ô thoáng là:

0,4:2=0,2(m)

Diện tích ô thoáng là:

0,2×0,2×3,14=0,1256(m2)

Diện tích cửa sổ là:

1,5×1,5=2,25(m2)

Diện tích cửa la:

2,2×1=2,2(m2)

Diện tích cần sơn là:

22,8−(2,2+2,25+0,1256)=18,2244(m2)

             Đáp số: 18,2244m2

bài 3:

a) Diện tích mảnh vườn hình thang đó là:

(30+20)×15:2=375(m2)

Diện tích ao là:

15×15=225(m2)

Diện tích vườn rau là:

375−225=150(m2)

b) Tỉ số phần trăm diện tích ao và diện tích vườn rau là:

225:150=1,5=150%

       Đáp số: a) Diện tích ao: 225m2

                    diện tích vườn rau: 150m2

                     b) 150%

bài 4:

Thể tích nước ban đầu trong bể là:

50×30×5=7500(cm3)

Thể tích sau khi thả viên đá vào là:

50×30×7=10500(cm3)

Thể tích viên đá là:

10500−7500=3000(cm3)

               Đáp số:  3000cm3

bài mặt cười:

Hộp thuốc hình hộp chữ nhật đã cho có chiều dài 5cm, chiều rộng 4cm và chiều cao 8cm.

 a) Diện tích xung quanh của hộp thuốc đó là:

(5+4)×2×8=144(cm2)

Diện tích đáy của hộp thuốc đó là:

5×4=20(cm2)

Diện tích toàn phần của hộp thuốc đó là:

144+20×2=184(cm2)

Diện tích bìa dùng làm chiếc hộp đó là:

184+20=204(cm2)

b) Thể tích chiếc hộp thuốc đó là:

5×4×8=160(cm3)

           Đáp số: a) 204cm2

                       b) 160cm3

26 tháng 2 2018

Bạn hãy tự lực cánh sinh nha