K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 7 2021

Bài 8 : 

Tóm tắt 

R1 = 20Ω

U = 3,2V

a) I1 = ?

b) R2 = ?

     a)                           I1 = \(\dfrac{U}{R_1}=\dfrac{3,2}{20}=0,16\left(A\right)\)

   b)      Có :                          I2 = 0,8 . I1

                                                = 0,8 . 0,16

                                                = 0,128 (A)

                            I2 = \(\dfrac{U}{R_2}\Rightarrow R_2=\dfrac{U}{I_2}=\dfrac{3,2}{0,128}=25\) (Ω)

 Chúc bạn học tốt

26 tháng 10 2021

c) Điện trở dây dẫn:

   \(R_{dây}=\rho\cdot\dfrac{l}{S}=1,7\cdot10^{-8}\cdot\dfrac{100}{0,1\cdot10^{-6}}=17\Omega\)

   Vì các điện trở và dây mắc nối tiếp nên :

   \(R_m=R_1+R_2+R_3+R_{dây}=5+10+15+17=47\Omega\)

  Cường độ dòng điện qua mạch lúc này:

   \(I_m=\dfrac{12}{47}A\)

26 tháng 10 2021

2+1

24 tháng 9 2021

Kính lúp là dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt để quan sát các vật nhỏ.

Kính lúp được cấu tạo bởi một thấu kính hội tụ (hay một hệ ghép tương đương với một thấu kính hội tụ) có tiêu cự nhỏ (vài centimét).

Kính lúp là dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt để quan sát các vật nhỏ. Kính lúp được cấu tạo bởi một thấu kính hội tụ (hay một hệ ghép tương đương với một thấu kính hội tụ) có tiêu cự nhỏ (vài centimét).

Công thức tính số bội giác của kính lúp : \(G=\frac{\tan a}{\tan a_o}\)

# Hok tốt ( Câu kia mik chưa làm đc )

23 tháng 11 2021

a) \(P=U.I\Rightarrow I=\dfrac{P}{U}=\dfrac{75}{220}=\dfrac{15}{44}\left(A\right)\)

b) \(A=P.t=75.30.4.60.60=32400000\left(J\right)=9\left(kWh\right)\)

c) Tiền điện phải trả: \(9.2000=18000\left(đồng\right)\)

9 tháng 11 2021

Bài 2:

a. \(P=UI\Rightarrow I=\dfrac{P}{U}=\dfrac{528}{220}=2,4\left(A\right)\)

b. \(R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{220}{2,4}\approx91,7\left(\Omega\right)\)

9 tháng 11 2021

Bài 1 a) - hiệu điện thế định mức để bóng đèn hoạt động bình thường là U=220V 

-công suất định mức của bóng đèn là P=75W

b)ADCT P=UI

=>I=P/U=0,34A

c)Điện trở của đèn khi đó

R=U^2/P=645(Ω)

24 tháng 11 2023

TH1: Giả sử Nam đi bộ trên đoạn đường \(x\left(km\right)\) và đi xe trên đoạn đường \(\left(27-x\right)\left(km\right)\). Khi thay nhau dùng xe thì Nhật đi xe đạp trên đoạn đường \(x\left(km\right)\) và đi bộ trên đoạn đường \(\left(27-x\right)\left(km\right)\).

Để hai anh em xuất phát và đến nơi cùng lúc ta có thời gian hai anh em đi bằng nhau.

\(\Rightarrow\dfrac{x}{5}+\dfrac{27-x}{15}=\dfrac{27-x}{4}+\dfrac{x}{12}\Leftrightarrow x=16,5km\)

Vậy trong trường hợp này, Nam đi bộ 16,5km và đi xe đạp 10,5km. Nhật xuất phát cùng lúc với Nam và đi bộ 10,5km và đi xe đạp 16,5km và đến trường cùng lúc với Nam.

TH2: Giả sử Nhật đi bộ trên đoạn đường \(x\left(km\right)\) và đi xe trên đoạn đường \(\left(27-x\right)\left(km\right)\). Khi thay nhau dùng xe thì Nam đi xe đạp trên đoạn đường \(x\left(km\right)\) và đi bộ trên đoạn đường \(\left(27-x\right)\left(km\right)\).

20 tháng 5 2021

undefined

undefined

18 tháng 10 2021

a. \(R=U:I=30:3=10\Omega\)

b. \(I'=U':R=20:10=2A\)