K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3:

a: =>(x-2)(x+2)-3(x-2)^2=0

=>(x-2)(x+2-3x+6)=0

=>(x-2)(-2x+8)=0

=>x=2 hoặc x=4

b: =>15x+10=12x+1

=>3x=-9

=>x=-3

c; =>x-3=0 hoặc 2x+4=0

=>x=-2 hoặc x=3

d: =>2/3x-1-1/4x+1/4=3

=>5/12x-3/4=3

=>5/12x=15/4

=>x=9

bn lên mạng tìm ik. nhiều lắm

4 tháng 4 2018

mình tìm không tháy bạn ơi ~ chủ yếu là mình nhờ mấy bạn từng học qua rồi chỉ giúp những dạng chủ yếu,mẹo vặt các loại đấy bạn !! không phải mình tìm đề đâu ~~`

1 tháng 5 2022

\(\dfrac{2}{x}=\dfrac{x}{x+1}\left(ĐKXĐ:x\ne0;x\ne-1\right)\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2\left(x+1\right)}{x\left(x+1\right)}=\dfrac{x^2}{x\left(x+1\right)}\)

\(\Rightarrow x^2=2x+2\)

\(\Leftrightarrow x^2-2x-2=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-2x+1-3=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2-3=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1-\sqrt{3}\right)\left(x-1+\sqrt{3}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1-\sqrt{3}=0\\x-1+\sqrt{3}=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1+\sqrt{3}\left(nhận\right)\\x=1-\sqrt{3}\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)

-Vậy \(S=\left\{1+\sqrt{3};1-\sqrt{3}\right\}\)

1 tháng 5 2022

\(\dfrac{2}{x}=\dfrac{x}{x+1}\left(x\ne0;-1\right)\)  \(\Leftrightarrow2x+2=x^2\Leftrightarrow x^2-2x-2=0\)  \(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2=3\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\sqrt{3}+1\\x=-\sqrt{3}+1\end{matrix}\right.\) . Vậy ... 

22 tháng 1 2022

- Chắc là gọi thầy Nguyễn Việt Lâm thôi :)

NV
22 tháng 1 2022

1.

\(2n+1\) luôn lẻ \(\Rightarrow2n+1=\left(2a+1\right)^2=4a^2+4a+1\Rightarrow n=2a\left(a+1\right)\)

\(\Rightarrow n\) chẵn \(\Rightarrow n+1\) lẻ \(\Rightarrow\) là số chính phương lẻ

\(\Rightarrow n+1=\left(2b+1\right)^2=4b^2+4b+1\)

\(\Rightarrow n=4b\left(b+1\right)\)

Mà \(b\left(b+1\right)\) là tích 2 số tự nhiên liên tiếp \(\Rightarrow\) luôn chẵn

\(\Rightarrow4b\left(b+1\right)⋮8\Rightarrow n⋮8\)

Mặt khác số chính phương chia 3 chỉ có các số dư 0 và 1

Mà \(\left(n+1\right)+\left(2n+1\right)=3n+2\) chia 3 dư 2

\(\Rightarrow n+1\) và \(2n+1\) đều chia 3 dư 1

\(\Rightarrow n⋮3\)

\(\Rightarrow n⋮24\) do 3 và 8 nguyên tố cùng nhau

4 tháng 1 2021

coi bộ dài à nha bn

4 tháng 1 2021

CHÚC BN THI TỐT NHA!

NV
2 tháng 1

a.

Ta có \(BD||AC\) (cùng vuông góc AB)

Áp dụng định lý Talet trong tam giác ACE: \(\dfrac{BE}{BA}=\dfrac{DE}{DC}\)

b.

Ta có \(IK||BD||AC\) \(\Rightarrow EI||AC\)

Áp dụng Talet: \(\dfrac{DC}{ED}=\dfrac{DA}{ID}\Rightarrow\dfrac{DC}{DC+ED}=\dfrac{DA}{DA+ID}\Rightarrow\dfrac{DC}{CE}=\dfrac{DA}{AI}\) (1)

Do \(BD||EK\), áp dụng Talet trong tam giác CEK: \(\dfrac{BD}{EK}=\dfrac{CD}{CE}\) (2)

Do \(BD||EI\), áp dụng Talet trong tam giác AEI: \(\dfrac{BD}{EI}=\dfrac{AD}{AI}\) (3)

Từ(1);(2);(3) \(\Rightarrow\dfrac{BD}{EK}=\dfrac{BD}{EI}\Rightarrow EK=EI\)

NV
2 tháng 1

loading...

Bài 2: 

a: Ta có: \(A=\left(x^2-3x+5\right)-\left(x^2+4x-1\right)+5x^2-3\)

\(=x^2-3x+5-x^2-4x+1+5x^2-3\)

\(=5x^2-7x+3\)

b: Ta có: \(B=\left(3x^2-11x+7\right)-\left(2x^2+3x+4\right)\)

\(=3x^2-11x+7-2x^2-3x-4\)

\(=x^2-14x+3\)

10 tháng 10 2021

\(P=\dfrac{x^3-y^3}{x^2y-xy^2}-\dfrac{x^3+y^3}{x^2y+xy^2}-\left(\dfrac{x}{y}-\dfrac{y}{x}\right)\left(\dfrac{x+y}{x-y}-\dfrac{x-y}{x+y}\right)\)

\(=\dfrac{\left(x-y\right)\left(x^2+xy+y^2\right)}{xy\left(x-y\right)}-\dfrac{\left(x+y\right)\left(x^2-xy+y^2\right)}{xy\left(x+y\right)}-\dfrac{x^2-y^2}{xy}\cdot\dfrac{x^2+2xy+y^2-x^2+2xy-y^2}{\left(x-y\right)\left(x+y\right)}\)

\(=\dfrac{x^2+xy+y^2-x^2+xy-y^2}{xy}-\dfrac{\left(x-y\right)\left(x+y\right)}{xy}\cdot\dfrac{4xy}{\left(x-y\right)\left(x+y\right)}\)

\(=2-4=-2\)