K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 11 2016

A(-7; -20)

 

4 tháng 6 2018

thôi bạn tự giải ik

4 tháng 6 2018

Vậy cx đi k :V

20 tháng 10 2014

=> 14 -  2 = 17

=>  x =( 3; 4 )

5 tháng 6 2016

ABCHabM

Mình giải thế này nhé :))

Gọi M là trung điểm của BC => AM là đường trung tuyến của tam giác ABC => \(AM=\frac{1}{2}BC\)(vì tam giác ABC vuông)

Áp dụng hệ thức về cạnh trong tam giác vuông, ta có ; \(AH=\sqrt{ab}\)(1)

Mặt khác, ta cũng có ; \(AH\le AM=\frac{BC}{2}=\frac{a+b}{2}\)(2)

Từ (1) và (2)  suy ra được : \(\sqrt{ab}\le\frac{a+b}{2}\)(Đpcm)

14 tháng 5 2023

(a) Tứ giác \(PIOB\) có : \(\hat{IOB}=90^o\left(gt\right);\hat{IPB}=90^o\) (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) \(\Rightarrow\hat{IOB}+\hat{IPB}=90^o+90^o=180^o\). Mà đây là hai góc đối nhau nên tứ giác \(PIOB\) nội tiếp (đpcm).

Ta có : \(\hat{TPB}=\dfrac{1}{2}sđ\stackrel\frown{BP}\) (góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung)

Và : \(\hat{POB}=sđ\stackrel\frown{BP}\) (góc ở tâm)

\(\Rightarrow\hat{TPB}=\dfrac{1}{2}\hat{POB}\Leftrightarrow\hat{POB}=2.\hat{TPB}\).

Ta cũng có trong \(\Delta OPT\) vuông tại \(P\) (\(PT\) là tiếp tuyến của đường tròn) : \(\hat{POB}+\hat{BTP}=90^o\) (hai góc phụ nhau) \(\Leftrightarrow\hat{BTP}+2.\hat{TPB}=90^o\) (đpcm).

10 tháng 11 2019

Hjhj mình vừa giải trên F