K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 4 2018

Rẻ hơn

Ko bt làm

 

1 tháng 4 2018

GIA BAN ĐẦU LÀ A+20%

GIÁ CUỐI LÀ A

GIÁ BAN ĐẦU HƠN GIÁ CUỐI LÀ 20%

1 tháng 4 2018

coi giá ban đầu là 100% thì giá sau khi tăng chiếm số phần trăm là:

100%+20%=120%(giá ban đầu)

coi giá sau khi tăng là 100% thì giá sau khi giảm chiếm số phần trăm là:

100%-20%=80%(giá sau khi tăng)

tỉ số phần trăm giá sau khi giảm so với giá ban đầu là:

120/100x80/100=96%

vây giáấu khi giam rẻ hơn và rẻ hơn số phần trăm là:

100%-96%=4%

đáp số:...

3 tháng 5 2015

Coi giá của mặt hàng đó là a 

Mặt hàng khi tăng 20% là:

100%a+20%a=120%a

Lúc sau số tiền giảm đi là:

100%(120%a)-20%(120%a)=96%a

Vậy giá lúc sau khi tăng 20% rồi lại giảm 20% rẻ hơn giá gốc và rẻ hơn: 100%-96%=4%

3 tháng 5 2015

Coi giá của mặt hàng đó là a 

Mặt hàng khi tăng 20% là:

100%a+20%a=120%a

Lúc sau số tiền giảm đi là:

100%(120%a)-20%(120%a)=96%a

Vậy giá lúc sau khi tăng 20% rồi lại giảm 20% rẻ hơn giá gốc và rẻ hơn: 100%-96%=4%

9 tháng 4 2015

Toán đó là bài lớp 5 đó

Rẻ hơn 4% nhé

21 tháng 4 2018

giá cuối

21 tháng 4 2018

Già cuối nha

16 tháng 4 2018

Tăng 20% thì được 120%,giảm đi 20% của 120% thì còn 96% số tiền gạo ban đầu.Số tiền gạo ban đầu là:

200:(100-96)x100=5000 đ/kg

Đáp số:5000 đ/kg

Câu 1. Áp dụng tính chất các phép tính và quy tắc dấu ngoặc để tính giá trị các biểu thức sau:A = \(23\frac{5}{11}-\left(1\frac{2}{7}+8\frac{5}{11}\right)\)B = \(\frac{-2}{5}.\frac{3}{7}+\frac{2}{5}.\frac{-4}{7}+\frac{-2}{5}\)C = \(0,4.3\frac{2}{3}.\left(-7\right).\frac{5}{2}.\frac{3}{11}\)Câu 2. Ba lớp 6 có tất cả 120 học sinh. Số học sinh lớp 6A bằng \(\frac{1}{2}\)tổng số học sinh hai lớp 6B và 6C. Lớp 6B ít hơn lớp 6C là 6 học...
Đọc tiếp

Câu 1. Áp dụng tính chất các phép tính và quy tắc dấu ngoặc để tính giá trị các biểu thức sau:

A = \(23\frac{5}{11}-\left(1\frac{2}{7}+8\frac{5}{11}\right)\)

B = \(\frac{-2}{5}.\frac{3}{7}+\frac{2}{5}.\frac{-4}{7}+\frac{-2}{5}\)

C = \(0,4.3\frac{2}{3}.\left(-7\right).\frac{5}{2}.\frac{3}{11}\)

Câu 2. Ba lớp 6 có tất cả 120 học sinh. Số học sinh lớp 6A bằng \(\frac{1}{2}\)tổng số học sinh hai lớp 6B và 6C. Lớp 6B ít hơn lớp 6C là 6 học sinh. Tính số học sinh mỗi lớp.

Câu 3. Giá hàng lúc đầu tăng 20% và sau đó lại giảm 20%. Hỏi giá ban đầu và giá cuối cùng, giá nào rẻ hơn và rẻ hơn bao nhiêu phần trăm?

Câu 4. Số học sinh lớp 6A bằng \(\frac{4}{5}\)số học sinh lớp 6B. Nếu chuyển 6 bạn ở lớp 6A sang lớp 6B thì số học sinh lớp 6A bằng \(\frac{14}{13}\)số học sinh lớp 6B. Tính số học sinh lúc đầu của mỗi lớp.

0