K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 8 2020

\(-\frac{17}{21}:\left(\frac{5}{4}-\frac{2}{5}\right)< x+\frac{4}{7}< 1-\frac{1}{2}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}\)

\(\Leftrightarrow-\frac{17}{21}:\frac{17}{20}< x+\frac{4}{7}< \frac{12}{12}-\frac{6}{12}+\frac{4}{12}-\frac{3}{12}\)

\(\Leftrightarrow-\frac{17}{21}.\frac{20}{17}< x+\frac{4}{7}< \frac{7}{12}\)

\(\Leftrightarrow-\frac{20}{21}< x+\frac{4}{7}< \frac{7}{12}\)

\(\Leftrightarrow-\frac{20}{21}< x< \frac{1}{84}\)

\(\Leftrightarrow-\frac{80}{84}< x< \frac{1}{84}\)

\(\Leftrightarrow-80< x< 1\Leftrightarrow x\in\left\{-79;-78;...;0\right\}\)

mà để Giá trị nguyên lớn nhất của x

\(\Rightarrow x=-1\)

10 tháng 6 2017

\(A=0,4\left(3\right)+0,6\left(2\right)\cdot2\frac{1}{2}-\frac{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}}{0,5\left(8\right)}:\frac{50}{53}\)

\(A=\frac{13}{30}+\frac{28}{45}\cdot\frac{5}{2}-\frac{3+2}{6}:\frac{53}{90}\cdot\frac{53}{50}\)

\(A=\frac{13}{30}+\frac{14}{9}-\frac{5}{6}\cdot\frac{90}{53}\cdot\frac{53}{50}\)

\(A=\frac{39}{90}+\frac{140}{90}-\frac{2}{3}\)

\(A=\frac{179}{90}-\frac{60}{90}=\frac{119}{90}\)

\(A=1,3\left(2\right)\)

26 tháng 10 2016

\(\frac{11}{14}+\left|\frac{2}{7}-x\right|-\frac{5}{2}=\frac{4}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{11}{14}+\left|\frac{2}{7}-x\right|=\frac{23}{6}\)

\(\Leftrightarrow\left|\frac{2}{7}-x\right|=\frac{64}{21}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2}{7}-x=\pm\frac{64}{21}\)

\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}\frac{2}{7}-x=\frac{64}{21}\\\frac{2}{7}-x=-\frac{64}{21}\end{array}\right.\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=-\frac{58}{21}\\x=\frac{10}{3}\end{array}\right.\)

\(x>0\)

Vậy \(x=\frac{10}{3}\)

 

26 tháng 10 2016

Thanks!

9 tháng 11 2016

Câu 1:

Ta thấy:

\(\left(x-\frac{2}{5}\right)^2\ge0\Rightarrow\frac{1}{3}\cdot\left(x-\frac{2}{5}\right)^2\ge0\)

\(\left|2y+1\right|\ge0\)

\(\Rightarrow\frac{1}{3}\cdot\left(x-\frac{2}{5}\right)^2+\left|2y+1\right|\ge0\)

\(\Rightarrow\frac{1}{3}\cdot\left(x-\frac{2}{5}\right)^2+\left|2y+1\right|-2,5\ge-2,5\)

hay \(A\ge-2,5\)

Dấu "=" xảy ra khi \(\begin{cases}\left(x-\frac{2}{5}\right)^2=0\\\left|2y+1\right|=0\end{cases}\)

\(\Rightarrow\begin{cases}x-\frac{2}{5}=0\\2y+1=0\end{cases}\)

\(\Rightarrow\begin{cases}x=\frac{2}{5}\\2y=-1\end{cases}\)

\(\Rightarrow\begin{cases}x=\frac{2}{5}\\y=-\frac{1}{2}\end{cases}\)

Vậy GTNN của A là -2,5 đạt được khi \(\begin{cases}x=\frac{2}{5}\\y=-\frac{1}{2}\end{cases}\)

20 tháng 11 2016

Cảm ơn bạn nhiều nhé!

18 tháng 1 2016

Thi vòng 12 à bạn!!! Để mk chép đề mà làm 

5 tháng 10 2018

4) mấy bài kia trình bày dài lắm!! (lười ý mà ahihi)

\(\sqrt{\left(x-\sqrt{2}\right)^2}+\sqrt{\left(y+\sqrt{2}\right)^2}+|x+y+z|=0.\)

\(\Leftrightarrow|x-\sqrt{2}|+|y+\sqrt{2}|+|x+y+z|=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-\sqrt{2}=0\\y+\sqrt{2}=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\sqrt{2}\\y=-\sqrt{2}\end{cases}}}\)

Tìm z thì dễ rồi