K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 3 2018

Ta có: 99 – 72 : 9 = 99 − 8 = 91

Và:   21 : 7 = 3

       9 × 9 + 10 = 81 + 10 = 91

       60 + 7 × 3 = 60 + 21 = 81

Vậy biểu thức 9 × 9 + 10 có giá trị bằng giá trị biểu thức 99 – 72 : 9.

13 tháng 1 2017

Đáp án C

Ta có: 98 – 35 : 7 = 98 – 5 = 93

Và:

63 : 7 = 9

5 × 9 + 45 = 45 + 45 = 90

30 + 7 × 9 = 30 + 63 = 93

Từ đó ta thấy biểu thức số 3 có giá trị bằng với giá trị của biểu thức cho trước.

1 . Tính giá trị của biểu thức . a) 527 - 346 + 74 = ...............                             = ................ b) 72 x 3 : 9 = ................                     = ................ c) 28 + 45 - 60 = ................                          = ................ d) 96 : 6 x 8 = .................                       = ................. 2 .Tính giá trị của biểu thức . a) 24 x 3  - 52 = ...............                         = ............. b) 518 + 70 : 5 =...
Đọc tiếp

1 . Tính giá trị của biểu thức .

a) 527 - 346 + 74 = ...............

                            = ................

b) 72 x 3 : 9 = ................

                    = ................

c) 28 + 45 - 60 = ................

                         = ................

d) 96 : 6 x 8 = .................

                      = .................

2 .Tính giá trị của biểu thức .

a) 24 x 3  - 52 = ...............

                        = .............

b) 518 + 70 : 5 = .............

                        = .............

c) 91 : 7 + 69 = ..............

                     = ..................

d) 200 - 18 x 5 = ...............

                         = .................

3 . Khối lớp Ba của một trường tiểu học có 7 lớp , mỗi lớp có 31 học sinh và 1 lớp 34 học sinh . Hỏi khối lớp Ba của trường đó có tất cả bao nhiêu học sinh ? 

                                                 Bài giải

6
19 tháng 12 2023

Bài hơn nhiều nha các bạn 

19 tháng 12 2023

1. Tính giá trị biểu thức:

a) 527 - 346 + 74 = 527 - 420 

                            = 107

b) 72 x 3 : 9 = 216 : 9

                    = 24

c) 28 + 45 - 60 = 73 - 60

                        = 13

d) 96 : 6 x 8 = 16 x 8

                    = 128

19 tháng 12 2019

a) 30 + 9 – 12 = 39 – 12 = 27

Giá trị của biểu thức 30 + 9 – 12 là 27

b) 12 x 5 : 3 = 60 : 3 = 20

Giá trị của biểu thức 12 x 5 : 3 là 20

c) 48 + 35 : 5 = 48 + 7 = 55

Giá trị của biểu thức 48 + 35 : 5 là 55

d) 78 – 12 x 3 = 78 – 36 = 42

Giá trị của biểu thức 78 – 12 x 3 là 42.

19 tháng 1 2022

a) 30 + 9 - 12 = 39 - 12 = 27

Giá trị của biểu thức 30 + 9 - 12 là 27

b) 12 x 5 : 3 = 60 : 3 = 20

Giá trị của biểu thức 12 x 5 : 3 = 20

14 tháng 11 2018

11 x 8 – 60 = 88 - 60 = 28

12 + 7 x 9 = 12 + 63 = 75

1 tháng 4 2017

11 x 8 – 60 = 88 - 60 = 28

12 + 7 x 9 = 12 + 63 = 75

1 tháng 5 2017

11 x 8 – 60 = 88 - 60

= 28

12 + 7 x 9 = 12 + 63

= 75

24 tháng 5 2018

a) 172 + 10 x 2 = 170 +20 = 192

b) 10 x 2 + 300 = 20 + 300 = 320

c) 69 – 54 : 6 = 69 – 9 = 60

d) 900 + 9 x 10 = 900 +90 = 990

e) 20 x 6 + 70 = 120 + 70 = 190

f) 72 + 300 x 3 = 72 + 900 = 972

28 tháng 1 2018

Tính giá trị của biểu thức:

a)  324 – 20 + 61 = 356

b) 21 x 3 : 9  = 7

c)  201 + 39 : 3  = 214

d) 123 x (42 - 38) = 528

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
30 tháng 11 2023

a) 27 – 7 + 30 = 50

Giá trị biểu thức 27 – 7 + 30 là 50.

b) 60 + 50 – 20 = 90

Giá trị biểu thức 60 +50 – 20  là 90.

c) 9 x 4 = 36

Giá trị biểu thức 9 x 4 là 36.