K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 6 2016

x và y là hai đại lượng tỷ lệ thuận 
nên x1/y1 = x2/y2 
suy ra x1=x2.y1/y2 = 2.(-3/4):1/7 =-21/2 

b) x và y là hai đại lượng tỷ lệ thuận 
nên x1/y1 = x2/y2 
<=> x1/x2 = y1/y2 = (y1-x1)/(y2-x2) (theo t/c của dãy tỷ số bằng nhau) 
Thay số ta có: 
x1/(-4) = y1/3=-2/(3-(-4)) 
<=> x1/(-4) = y1/3=-2/7 
suy ra: 
x1 = (-4).(-2/7)=8/7 
y1 = 3.(-2/7)=-6/7 

tệ thật

1 tháng 6 2016

 x và y là hai đại lượng tỷ lệ thuận 
nên x1/y1 = x2/y2 
<=> x1/x2 = y1/y2 = (y1-x1)/(y2-x2) (theo t/c của dãy tỷ số bằng nhau) 
Thay số ta có: 
x1/(-4) = y1/3=-2/(3-(-4)) 
<=> x1/(-4) = y1/3=-2/7 
suy ra: 
x1 = (-4).(-2/7)=8/7 
y1 = 3.(-2/7)=-6/7 

ủng hộ nha mk trả lời dầu tiên đó!!!

7 tháng 11 2021

\(x_1=2;y_1=3\\ \Rightarrow y_1=\dfrac{3}{2}x_1\\ \Rightarrow y_2=\dfrac{3}{2}x_2\)

Mà \(3x_2+5y_2=10\)

\(\Rightarrow3x_2+\dfrac{3}{2}\cdot5x_2=10\\ \Rightarrow x_2\left(3+\dfrac{15}{2}\right)=10\\ \Rightarrow x_2=10:\dfrac{21}{2}=\dfrac{20}{21}\\ \Rightarrow y_2=\dfrac{20}{21}\cdot\dfrac{3}{2}=\dfrac{10}{7}\)

13 tháng 12 2023

a: x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận

nên \(\dfrac{x_1}{x_2}=\dfrac{y_1}{y_2}\)

=>\(\dfrac{x_1}{2}=\dfrac{-3}{4}:\dfrac{1}{7}=-\dfrac{3}{4}\cdot7=-\dfrac{21}{4}\)

=>\(x_1=-\dfrac{21}{4}\cdot2=-\dfrac{21}{2}\)

b: \(\dfrac{x_1}{x_2}=\dfrac{y_1}{y_2}\)

=>\(\dfrac{x_1}{-4}=\dfrac{y_1}{3}\)

mà \(y_1-x_1=-2\)

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x_1}{-4}=\dfrac{y_1}{3}=\dfrac{y_1-x_1}{3-\left(-4\right)}=-\dfrac{2}{7}\)

=>\(x_1=\dfrac{-2}{7}\cdot\left(-4\right)=\dfrac{8}{7};y_1=\dfrac{-2}{7}\cdot3=-\dfrac{6}{7}\)

20 tháng 9 2018

Vì x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên

Trắc nghiệm Chương 2 Đại Số 7 (Phần 1) - Bài tập Toán lớp 7 chọn lọc có đáp án, lời giải chi tiết

Chọn đáp án A

4 tháng 3 2017

Vì x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên

Trắc nghiệm: Đại lượng tỉ tệ thuận - Bài tập Toán lớp 7 chọn lọc có đáp án, lời giải chi tiết

Chọn đáp án A