K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 2 2022

thầy nguyễn việt lâm ko onl thì chịu:<

28 tháng 2 2022

1b/ \(\overrightarrow{AB}=\left(1;1;3\right);\overrightarrow{u_{Oy}}=\left(0;1;0\right)\)

Vì \(\left(P_2\right)//AB//Oy\Rightarrow\overrightarrow{n_{\left(P_2\right)}}=\left[\overrightarrow{AB},\overrightarrow{u_{Oy}}\right]=\left(\left|\begin{matrix}1&3\\1&0\end{matrix}\right|,\left|\begin{matrix}3&1\\0&0\end{matrix}\right|,\left|\begin{matrix}1&1\\0&1\end{matrix}\right|\right)=\left(-3;0;1\right)\)

\(\Rightarrow\left(P_2\right):-3\left(x+3\right)+z-5=0\Leftrightarrow\left(P_2\right):3x-z+14=0\)

2b/

\(\overrightarrow{u_{Ox}}=\left(1;0;0\right);\overrightarrow{n_{\left(Q\right)}}=\left(3;2;5\right)\)

\(\Rightarrow\overrightarrow{n_{\left(\beta\right)}}=\left[\overrightarrow{u_{Ox}},\overrightarrow{n_{\left(Q\right)}}\right]=\left(0;-5;2\right)\)

\(d\left(O,\left(\beta\right)\right)=\dfrac{\left|d\right|}{\sqrt{25+4}}=\sqrt{29}\Rightarrow d=\pm29\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left(\beta\right):-5y+2z+29=0\\\left(\beta\right):-5y+2z-29=0\end{matrix}\right.\)

NV
11 tháng 8 2021

\(y'=-3mx^2+2x-3\)

Hàm nghịch biến trên khoảng đã cho khi với mọi \(x\in\left(-3;0\right)\) ta có:

\(-3mx^2+2x-3\le0\)

\(\Leftrightarrow2x-3\le3mx^2\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2x-3}{3x^2}\le m\)

\(\Rightarrow m\ge\max\limits_{\left(-3;0\right)}\left(\dfrac{2x-3}{3x^2}\right)\)

Xét hàm \(f\left(x\right)=\dfrac{2x-3}{3x^2}\Rightarrow f'\left(x\right)=\dfrac{2\left(3-x\right)}{3x^3}< 0;\forall x\in\left(-3;0\right)\)

\(\Rightarrow f\left(x\right)>f\left(-3\right)=-\dfrac{1}{3}\)

\(\Rightarrow m\ge-\dfrac{1}{3}\)

CHọn B

NV
17 tháng 8 2021

Đặt \(x=\sqrt[3]{\sqrt[]{50}+7}-\sqrt[3]{\sqrt[]{50}-7}\)

\(x^3=14-3\sqrt[3]{\left(\sqrt[]{50}+7\right)\left(\sqrt[]{50}-7\right)}\left(\sqrt[3]{\sqrt[]{50}+7}-\sqrt[3]{\sqrt[]{50}-7}\right)\)

\(x^3=14-3x\)

\(x^3+3x-14=0\)

\(\left(x-2\right)\left(x^2+2x+7\right)=0\)

\(x=2\)

\(\Rightarrow\dfrac{m}{n}=2\)

\(\Rightarrow\) Hiển nhiên tồn tại vô số m, n nguyên thỏa mãn đẳng thức trên

NV
10 tháng 3 2022

Từ đồ thị \(f'\left(x\right)\) ta có BBT hàm \(f\left(x\right)\) như sau:

undefined

Từ đó ta thấy hàm \(f\left(x\right)\) đồng biến trên các khoảng \(\left(-2;1\right)\) và \(\left(2;+\infty\right)\)

Cũng từ BBT, trên \(\left[-2;2\right]\) ta thấy \(\max\limits_{\left[-2;2\right]}f\left(x\right)=f\left(1\right)\)

Diện tích giới hạn bởi phần đồ thị \(f'\left(x\right)\) và trục hoành trên \(\left[-2;1\right]\) lớn hơn đoạn \(\left[1;2\right]\)

\(\Rightarrow\int\limits^1_{-2}\left|f'\left(x\right)\right|dx>\int\limits^2_1\left|f'\left(x\right)\right|dx\Rightarrow\int\limits^1_{-2}f'\left(x\right)dx>\int\limits^1_2f'\left(x\right)dx\)

\(\Rightarrow f\left(1\right)-f\left(-2\right)>f\left(1\right)-f\left(2\right)\)

\(\Rightarrow f\left(2\right)>f\left(-2\right)\)

\(\Rightarrow\min\limits_{\left[-2;2\right]}f\left(x\right)=f\left(-2\right)\)

\(\Rightarrow a+b=1+\left(-2\right)=-1\)

NV
10 tháng 8 2021

Từ đồ thị ta thấy \(f'\left(x\right)>0\) trên các khoảng \(\left(-1;1\right)\) và \(\left(3;+\infty\right)\)

\(f'\left(x\right)< 0\) trên \(\left(-\infty;-1\right)\) và \(\left(1;3\right)\)

\(\Rightarrow\) Hàm nghịch biến trên (1;3)

Chọn B

NV
20 tháng 1 2022

Chỉ thấy bài 5 với 6:

5.

\(f'\left(x\right)+2f\left(x\right)=0\Leftrightarrow f'\left(x\right)=-2f\left(x\right)\Leftrightarrow\dfrac{f'\left(x\right)}{f\left(x\right)}=-2\)

Lấy nguyên hàm 2 vế:

\(\int\dfrac{f'\left(x\right)}{f\left(x\right)}dx=\int-2dx\Rightarrow ln\left(f\left(x\right)\right)=-2x+C\)

Thay \(x=1\Rightarrow0=-2+C\Rightarrow C=2\)

\(\Rightarrow ln\left(f\left(x\right)\right)=-2x+2\Rightarrow f\left(x\right)=e^{-2x+2}\)

\(\Rightarrow f\left(-1\right)=e^4\)

NV
20 tháng 1 2022

6.

\(f\left(x\right)+x.f'\left(x\right)=2x+1\)

\(\Leftrightarrow x'.f\left(x\right)+x.f'\left(x\right)=2x+1\)

\(\Leftrightarrow\left[x.f\left(x\right)\right]'=2x+1\)

Lấy nguyên hàm 2 vế:

\(\int\left[x.f\left(x\right)\right]'dx=\int\left(2x+1\right)dx\)

\(\Rightarrow x.f\left(x\right)=x^2+x+C\)

Thay \(x=1\Rightarrow1.f\left(1\right)=1+1+C\Rightarrow C=1\)

\(\Rightarrow f\left(x\right)=\dfrac{x^2+x+1}{x}\)

\(\Rightarrow f\left(2\right)=\dfrac{7}{2}\)