K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 2 2019

à quên, a) Tính 2A

             b) Tính -(1/2)^5 +2

Giúp em với !

16 tháng 2 2019

2A=2+1+1/2+1/4+....+2/16

1 tháng 8 2018

Đặt \(A=\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+...+\frac{1}{2^{100}}\)

\(\Rightarrow2A=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^{99}}\)

\(2A-A=\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^{99}}\right)-\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^{99}}+\frac{1}{2^{100}}\right)\)

\(A=1-\frac{1}{2^{100}}\)

\(A=\frac{2^{100}-1}{2^{100}}\)

Tham khảo nhé~

1 tháng 8 2018

\(A=\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+....+\frac{1}{2^{100}}\)

\(\Rightarrow\)\(2A=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^{99}}\)

\(\Rightarrow\)\(2A-A=\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^{99}}\right)-\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+...+\frac{1}{2^{100}}\right)\)

\(\Rightarrow\)\(A=1-\frac{1}{2^{100}}\)

20 tháng 5 2020

a) (-1)7 . 3 với 0

(-1)7 có số mũ lẻ => (-1)7 mang dấu âm => (-1)7 . 3 mang dấu âm

=> (-1)7 . 3 < 0

b) (-1) . 3 . ( -8 ) . 4 . ( -2 ) . ( -5 )2

(-5)2 có số mũ chẵn => (-5)2 mang dấu dương

Nhận thấy có 3 dấu âm , mà lẻ âm thì mang âm => (-1) . 3 . ( -8 ) . 4 . ( -2 ) . ( -5 )2 mang dấu âm

=> (-1) . 3 . ( -8 ) . 4 . ( -2 ) . ( -5 )2 < 0

Có vẻ hơi khó hiểu nhỉ :]

20 tháng 5 2020

a) Vì 7 là số lẻ \(\Rightarrow\left(-1\right)^7\)là số âm 

mà \(3\)dương \(\Rightarrow\left(-1\right)^7.3< 0\)

b) Vì \(\left(-5\right)^2>0\)

mà tích trên có 3 số âm \(\Rightarrow\left(-1\right).3.\left(-8\right).4.\left(-2\right).\left(-5\right)^2< 0\)

1 tháng 4 2017

Vì nó bé hơn thì nó bé hơn

░░░░▄▄▄▄▀▀▀▀▀▀▀▀▄▄▄▄▄▄
░░░░█░░░░▒▒▒▒▒▒▒▒▒▒▒▒░░▀▀▄
░░░█░░░▒▒▒▒▒▒░░░░░░░░▒▒▒░░█
░░█░░░░░░▄██▀▄▄░░░░░▄▄▄░░░█
░▀▒▄▄▄▒░█▀▀▀▀▄▄█░░░██▄▄█░░░█
█▒█▒▄░▀▄▄▄▀░░░░░░░░█░░░▒▒▒▒▒█
█▒█░█▀▄▄░░░░░█▀░░░░▀▄░░▄▀▀▀▄▒█
░█▀▄░█▄░█▀▄▄░▀░▀▀░▄▄▀░░░░█░░█
░░█░░▀▄▀█▄▄░█▀▀▀▄▄▄▄▀▀█▀██░█
░░░█░░██░░▀█▄▄▄█▄▄█▄████░█
░░░░█░░░▀▀▄░█░░░█░███████░█
░░░░░▀▄░░░▀▀▄▄▄█▄█▄█▄█▄▀░░█
░░░░░░░▀▄▄░▒▒▒▒░░░░░░░░░░█
░░░░░░░░░░▀▀▄▄░▒▒▒▒▒▒▒▒▒▒░█
░░░░░░░░░░░░░░▀▄▄▄▄▄░░░░░█

1 tháng 4 2017

cái câu cmr này á

Câu 1:

a) \(\dfrac{n-5}{n-3}\) 

Để \(\dfrac{n-5}{n-3}\) là số nguyên thì \(n-5⋮n-3\) 

\(n-5⋮n-3\) 

\(\Rightarrow n-3-2⋮n-3\) 

\(\Rightarrow2⋮n-3\) 

\(\Rightarrow n-3\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\) 

Ta có bảng giá trị:

n-1-2-112
n-1023

Vậy \(n\in\left\{-1;0;2;3\right\}\) 

b) \(\dfrac{2n+1}{n+1}\) 

Để \(\dfrac{2n+1}{n+1}\) là số nguyên thì \(2n+1⋮n+1\)  

\(2n+1⋮n+1\) 

\(\Rightarrow2n+2-1⋮n+1\) 

\(\Rightarrow1⋮n+1\) 

\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\) 

Ta có bảng giá trị:

n-1-11
n02

Vậy \(n\in\left\{0;2\right\}\) 

Câu 2:

a) \(\dfrac{n+7}{n+6}\) 

Gọi \(ƯCLN\left(n+7;n+6\right)=d\) 

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}n+7⋮d\\n+6⋮d\end{matrix}\right.\) 

\(\Rightarrow\left(n+7\right)-\left(n+6\right)⋮d\) 

\(\Rightarrow1⋮d\) 

\(\Rightarrow d=1\) 

Vậy \(\dfrac{n+7}{n+6}\) là p/s tối giản

b) \(\dfrac{3n+2}{n+1}\) 

Gọi \(ƯCLN\left(3n+2;n+1\right)=d\) 

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}3n+2⋮d\\n+1⋮d\end{matrix}\right.\)    \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}3n+2⋮d\\3.\left(n+1\right)⋮d\end{matrix}\right.\)   \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}3n+2⋮d\\3n+3⋮d\end{matrix}\right.\) 

\(\Rightarrow\left(3n+3\right)-\left(3n+2\right)⋮d\) 

\(\Rightarrow1⋮d\) 

\(\Rightarrow d=1\) 

Vậy \(\dfrac{3n+2}{n+1}\) là p/s tối giản

1 tháng 3 2022

Đặt \(A=2^{x+9}-2^{x+8}-2^{x+7}-...-2^{x+1}-2^x\)

\(\Rightarrow2A=2\left(2^{x+9}-2^{x+8}-...-2^x\right)\)

\(\Rightarrow2A=2^{x+9}.2^1-2^{x+8}.2^1-...-2^x.2^1\)

\(\Rightarrow2A=2^{x+10}-2^{x+9}-...-2^{x+1}\)

\(\Rightarrow A=2A-A=2^{x+10}-2^{x+9}-...-2^{x+1}-\left(2^{x+9}-2^{x+8}-...-2^{x+1}-2^x\right)=2^{x+10}-2^{x+9}-2^{x+9}+2^x\)

\(\Rightarrow A=2^{x+10}-2.2^{x+9}+2^x=2^{x+10}-2^{x+10}+2^x=2^x\)

\(\Rightarrow2^x=1024\Rightarrow x=10\)

1 tháng 3 2022

cảm ơn pạn đã cho mik hiểu thế nào là CĐM =))

18 tháng 7 2018

2^x-1+3^3=5^2

2^x-1+27=25

2^x=25-27+1

2^x=-1

ko co gia tri nao thoa man

18 tháng 7 2018

 Cám ơn bạn, nhưng hình như đầu lớp 6 chưa học về phép tính có giá trị âm. Còn có lời giải nào khác không các bạn.

2 tháng 12 2016

x : 3 dư 2

x : 5 dư 1

→ x + 4 chia hết cho 3 và 5

→ x + 4 € BC ( 3, 5 )

Ta có: 3 . 5 = 15

→ BC ( 3, 5 ) = B ( 15 ) = {0;15;30;45;...}

Dựa vào các điều kiện trên, ta kết luận: Vậy x € { 15;30 }