K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 4

TK:

- Để ứng phó với bạo lực học đường:

+ Trước khi xảy ra bạo lực: cần cố gắng để giải quyết mâu thuẫn hoặc nhờ người lớn can thiệp.

+ Trong khi xảy ra bạo lực: nhanh chóng rời khỏi vị trí, tình huống nguy hiểm và kịp thời nhờ sự hỗ trợ của người khác.

+ Sau khi xảy ra bạo lực: nhờ sự trợ giúp của gia đình, nhà trường về sức khoẻ và tâm lí nếu thấy có sự bất ổn.

19 tháng 4

- Để ứng phó với bạo lực học đường, mỗi học sinh cần:

+ Nhanh chóng nhận diện được dấu hiệu của bạo lực học đường.

+ Bình tĩnh, tìm cơ hội thoát ra hoặc kêu gọi sự giúp đỡ.

+ Thông báo sự việc cho gia đình, thầy cô hoặc trình báo cơ quan chức năng.

+ Gọi số điện thoại đường dây nóng bảo vệ trẻ em 111.

+ Đổi mật khẩu để bảo vệ tài khoản mạng xã hội của cá nhân.

+ Khi chứng kiến bạo lực học đường, không thờ ơ vô cảm, lôi kéo tham gia, cổ vũ hành vi bạo lực học đường.

+ Không tìm cách trả thù, đánh lại, tỏ thái độ thách thức.

- Để ứng phó với bạo lực học đường: 

+ Trước khi xảy ra bạo lực: cần cố gắng để giải quyết mâu thuẫn hoặc nhờ người lớn can thiệp. 

+ Trong khi xảy ra bạo lực: nhanh chóng rời khỏi vị trí, tình huống nguy hiểm và kịp thời nhờ sự hỗ trợ của người khác. 

+ Sau khi xảy ra bạo lực: nhờ sự trợ giúp của gia đình, nhà trường về sức khoẻ và tâm lí nếu thấy có sự bất ổn. 

 

12 tháng 3 2023

giải thích các cách ứng phó với bạo lực học đường

=>                      (phòng ngừa)

-Rèn luyện sự kiềm chế cảm xúc , sống hòa đồng thân thiện với bạn bè

 - Khéo léo trong việc giải quyết mâu thuẫn và không để bị lôi kéo vào bạo lực 

-Hạn chế hoặc tránh phim ảnh , trò chơi bạo lực                        

                      (ứng phó)

-Nhận ra nguy cơ bị bạo lực 

-Tìm cách thoát khỏi : bỏ chạy , cầu cứu

-Báo với gia đình hoặc nhà trường để giải quyết 

17 tháng 3 2023

- Rèn luyện sự kìm chế cảm xúc , sống hòa đồng thân thiện với bạn bè 

- Khéo léo trong giải quyết mâu thuẫn và không để bị lôi kéo vào bạo lực 

- Hạn chế hoặc tránh phim ảnh , trò chơi bạo lực

...

17 tháng 3 2023

4 ý nha bn

   I. Một số dạng câu hỏi lí thuyết:      Câu 1. Em hãy nêu biểu hiện, nguyên nhân, hậu quả của bạo lực học đường.      Câu 2. Khi gặp bạo lực học đường em cần phải làm gì?      Câu 3. Sau khi xảy ra bạo lực học đường em nên làm gì?      Câu 4. Em hãy nêu ý nghĩa của việc quản lí tiền hiệu quả? Kể 4 việc làm tiết kiệm tiền của bản thân em.   II. Một số dạng bài tập tình huống:       Bài 1. Giờ ra...
Đọc tiếp

   I. Một số dạng câu hỏi lí thuyết:

      Câu 1. Em hãy nêu biểu hiện, nguyên nhân, hậu quả của bạo lực học đường.

      Câu 2. Khi gặp bạo lực học đường em cần phải làm gì?

      Câu 3. Sau khi xảy ra bạo lực học đường em nên làm gì?

      Câu 4. Em hãy nêu ý nghĩa của việc quản lí tiền hiệu quả? Kể 4 việc làm tiết kiệm tiền của bản thân em.

   II. Một số dạng bài tập tình huống:

       Bài 1. Giờ ra chơi, V nhìn thấy trong cặp sách của N có một cuốn nhật kí nên đã giật lấy. N đuổi theo yêu cầu V trả lại nhưng bạn không đồng ý mà còn mở cuốn nhật kí và đọc vài câu cho các bạn khác cùng nghe để trêu chọc N. N rất tức giận với hành vi của V nhưng không biết làm gì.

Nếu là N, em sẽ xử lí tình huống này như thế nào?

       Bài 2.  Nhiều lần H bị một số bạn trong trường trấn lột tiền ăn sáng nhưng H giấu không kể lại với gia đình. H sợ kể ra sẽ bị bố mẹ mắng và không cho H tiền ăn sáng.

Nếu là bạn thân của H, em sẽ có cách ứng xử như thế nào?

3
13 tháng 3 2023
13 tháng 3 2023

  I. Một số dạng câu hỏi lí thuyết:

      Câu 1. Em hãy nêu biểu hiện, nguyên nhân, hậu quả của bạo lực học đường.

=> 

Biểu hiện : 

- Bạo lực học đường là hành vi hành hạ , ngược đãi , đánh đập , xâm hại thân thể , sức khỏe , lăng mạ , xúc phạm danh dự nhân phẩm , cô lập , xua đuổi và các hành vi khác gây tổn hại về thể chất tinh thần của người học 

Nguyên nhân : 

- Nguyên nhân chủ quan : bản thân học sinh đó thiếu kỹ năng sống , thích thể hiện , suy nghĩ nông cạn 

- Nguyên nhân khách quan : thiếu sự giáo dục từ gia đình , môi trường xã hội tác động xấu đến người đó 

Hậu quả : 

- Tổn thương về sức khỏe , thể chất 

-Tổn thương về tinh thần : lo lắng , sợ hãi , buồn chán ,..

`-> Những hậu quả trên  nếu không được phát hiện và ngăn chặn bạo lực thì sẽ gây tổn hại lâu dài cho bản thân người học 

      Câu 2. Khi gặp bạo lực học đường em cần phải làm gì?

=>

Tìm cách ngăn chặn 

báo với giáo viên chủ nhiệm để giáo viên báo lên nhà trường để xử lí 

      Câu 3. Sau khi xảy ra bạo lực học đường em nên làm gì?

=> báo với gia đình , giáo viên hoặc tìm kiếm sự giúp đỡ từ người thân 

      Câu 4. Em hãy nêu ý nghĩa của việc quản lí tiền hiệu quả

=> 

Cân băng tài chính hiện tại 

Chủ động cho tương lai 

Đề phòng khi có bất trắc ( bệnh tật , thiên tai , ... ) 

Giúp đỡ người khác 

 Kể 4 việc làm tiết kiệm tiền của bản thân em.

=> Mua những đồ thật sự cần thiết 

     Tái chế các đồ vật để sử dụng lại 

     Để dành tiền tiêu vặt vào heo 

     Không lãng phí tiền vào những thứ vô bổ 

   I. Một số dạng câu hỏi lí thuyết:       Câu 1. Em hãy nêu biểu hiện, nguyên nhân, hậu quả của bạo lực học đường.       Câu 2. Khi gặp bạo lực học đường em cần phải làm gì?       Câu 3. Sau khi xảy ra bạo lực học đường em nên làm gì?       Câu 4. Em hãy nêu ý nghĩa của việc quản lí tiền hiệu quả? Kể 4 việc làm tiết kiệm tiền của bản thân em.    II. Một số dạng bài tập tình huống:        Bài...
Đọc tiếp

   I. Một số dạng câu hỏi lí thuyết:

      Câu 1. Em hãy nêu biểu hiện, nguyên nhân, hậu quả của bạo lực học đường.

      Câu 2. Khi gặp bạo lực học đường em cần phải làm gì?

      Câu 3. Sau khi xảy ra bạo lực học đường em nên làm gì?

      Câu 4. Em hãy nêu ý nghĩa của việc quản lí tiền hiệu quả? Kể 4 việc làm tiết kiệm tiền của bản thân em.

   II. Một số dạng bài tập tình huống:

       Bài 1. Giờ ra chơi, V nhìn thấy trong cặp sách của N có một cuốn nhật kí nên đã giật lấy. N đuổi theo yêu cầu V trả lại nhưng bạn không đồng ý mà còn mở cuốn nhật kí và đọc vài câu cho các bạn khác cùng nghe để trêu chọc N. N rất tức giận với hành vi của V nhưng không biết làm gì.

Nếu là N, em sẽ xử lí tình huống này như thế nào?

       Bài 2.  Nhiều lần H bị một số bạn trong trường trấn lột tiền ăn sáng nhưng H giấu không kể lại với gia đình. H sợ kể ra sẽ bị bố mẹ mắng và không cho H tiền ăn sáng.

Nếu là bạn thân của H, em sẽ có cách ứng xử như thế nào?

0
   I. Một số dạng câu hỏi lí thuyết:       Câu 1. Em hãy nêu biểu hiện, nguyên nhân, hậu quả của bạo lực học đường.       Câu 2. Khi gặp bạo lực học đường em cần phải làm gì?       Câu 3. Sau khi xảy ra bạo lực học đường em nên làm gì?       Câu 4. Em hãy nêu ý nghĩa của việc quản lí tiền hiệu quả? Kể 4 việc làm tiết kiệm tiền của bản thân em.    II. Một số dạng bài tập tình huống:        Bài...
Đọc tiếp

   I. Một số dạng câu hỏi lí thuyết:

      Câu 1. Em hãy nêu biểu hiện, nguyên nhân, hậu quả của bạo lực học đường.

      Câu 2. Khi gặp bạo lực học đường em cần phải làm gì?

      Câu 3. Sau khi xảy ra bạo lực học đường em nên làm gì?

      Câu 4. Em hãy nêu ý nghĩa của việc quản lí tiền hiệu quả? Kể 4 việc làm tiết kiệm tiền của bản thân em.

   II. Một số dạng bài tập tình huống:

       Bài 1. Giờ ra chơi, V nhìn thấy trong cặp sách của N có một cuốn nhật kí nên đã giật lấy. N đuổi theo yêu cầu V trả lại nhưng bạn không đồng ý mà còn mở cuốn nhật kí và đọc vài câu cho các bạn khác cùng nghe để trêu chọc N. N rất tức giận với hành vi của V nhưng không biết làm gì.

Nếu là N, em sẽ xử lí tình huống này như thế nào?

       Bài 2.  Nhiều lần H bị một số bạn trong trường trấn lột tiền ăn sáng nhưng H giấu không kể lại với gia đình. H sợ kể ra sẽ bị bố mẹ mắng và không cho H tiền ăn sáng.

Nếu là bạn thân của H, em sẽ có cách ứng xử như thế nào?

0

Tham khảo:

 

a) Sai. Bởi vì bạo lực học đường có nhiều biểu hiện như: đánh đập, ngược đãi, chê bai, lăng mạ, chửi bới, đe doạ, khủng bố, cô lập, lan truyền những thông tin sai sự thật về người học,... xảy ra trong cơ sở giáo dục.

b) Đúng. Nguyên nhân của bạo lực học đường:

Do đặc điểm tâm, sinh lí của lứa tuổi học sinh.Do thiếu kiến thức, thiếu kĩ năng sống.Do ảnh hưởng từ môi trường gia đình, môi trường xã hội không lành mạnh.Do sự thiếu quan tâm từ cơ sở giáo dục,..

c) Sai. Bạo lực học đường không những gây ra tác hại về thể chất, mà còn để lại ảnh hưởng tiêu cực đến tâm lí, tinh thần của người bị hại, để lại hậu quả nặng nề đối với gia đình, nhà trường, xã hội.

d) Sai. Bởi vì tất cả mọi người đều cần có trách nhiệm phòng, chống bạo lực học đường.

Tự bản thân học sinh phải nhận thức được mối nguy hiểm của bạo lực học đường và trang bị đầy đủ kiến thức, kĩ năng để tránh.Gia đình phải quan tâm đến con cái nhiều hơn. Nhà trường cần nâng cao tầm quan trọng trong việc dạy bảo học sinh hiệu quả nhất, luôn quan sát, quan tâm về cả bên ngoài lẫn nhận thức của các em trong các vấn đề.

Tham khảo:

 

a) Sai. Bởi vì bạo lực học đường có nhiều biểu hiện như: đánh đập, ngược đãi, chê bai, lăng mạ, chửi bới, đe doạ, khủng bố, cô lập, lan truyền những thông tin sai sự thật về người học,... xảy ra trong cơ sở giáo dục.

b) Đúng. Nguyên nhân của bạo lực học đường:

Do đặc điểm tâm, sinh lí của lứa tuổi học sinh.Do thiếu kiến thức, thiếu kĩ năng sống.Do ảnh hưởng từ môi trường gia đình, môi trường xã hội không lành mạnh.Do sự thiếu quan tâm từ cơ sở giáo dục,..

c) Sai. Bạo lực học đường không những gây ra tác hại về thể chất, mà còn để lại ảnh hưởng tiêu cực đến tâm lí, tinh thần của người bị hại, để lại hậu quả nặng nề đối với gia đình, nhà trường, xã hội.

d) Sai. Bởi vì tất cả mọi người đều cần có trách nhiệm phòng, chống bạo lực học đường.

Tự bản thân học sinh phải nhận thức được mối nguy hiểm của bạo lực học đường và trang bị đầy đủ kiến thức, kĩ năng để tránh.Gia đình phải quan tâm đến con cái nhiều hơn. Nhà trường cần nâng cao tầm quan trọng trong việc dạy bảo học sinh hiệu quả nhất, luôn quan sát, quan tâm về cả bên ngoài lẫn nhận thức của các em trong các vấn đề.

24 tháng 3 2022

TK : 

1. Xử lý tình huống bị bạn học trêu ghẹo

2. Xử lý tình huống khi bị đe dọa dùng vũ lực

3. Xử lý tình huống khi bị đánh đập

24 tháng 3 2022

Tham khảo

* Đối với học sinh:

– Tích cực rèn luyện kĩ năng sống, ngoan ngoãn lễ phép với ông bà, bố mẹ, với thầy cô giáo.

– Chấp hành tốt nội quy trường lớp.

– Tránh xa bạo lực. nói không với bạo lực.

– Nếu thấy hiện tượng bạo lực phải kịp thời báo ngay cho nhà trường, thầy cô giáo hoặc cơ quan có thẩm quyền để kịp thời can thiệp và xử lí.

– Học cách kiềm chế cảm súc.

– Tích cự tham gia vào các hoạt động tình nguyện mà nhà trường tổ chức nhằn tăng tính thiện và tính hướng thiện trong con người các em.

* Đối với nhà trường và các cơ quan quản lý giáo dục:

– Tích cực hoàn thiện bộ rèn luyện kỹ năng sống và đưa bộ môn dạy kỹ năng sống vào trong nhà trường.

– Tổ chức các hoạt động sân trường, hoàn động tình nguyeenjj mang tính hướng thiện và định hướng nhân cách cho học sinh, giúp học sinh phát huy những đức tính tốt đẹp trong bản thân.

– Có hình phạt và cách giáo dục nghiêm khắc, phù hợp đối với những học sinh gây ra bạo lực, và có hình thức hỗ trợ kịp thời đối với nạn nhân của các vụ bạo lực.

– Tổ chức tuyên truyền tác hại và cách phòng tránh bạo lực học đường đói với giáo viên và học sinh.

– Phối hợp với gia đình và cơ quan đoàn thể đóng trên địa bàn xã trong công cuộc phòng tránh bạo lực học đường.

* Đối với giáo viên

– Thường xuyên quan tâm, theo dõi và nắm bắt tình hình của các em học sinh trong lớp mình chủ nhiệm hoặc tham gia giảng dạy đặc biệt là giáo viên chủ nhiệm và giáo viên tham gia dạy kỹ năng sống.

– Có biện pháp can ngăn giáo dục kịp thời đối với hiện tượng có nguy cơ dân đến bạo lực đối với học sinh trong lớp chủ nhiệm haowjc tham gia giảng dạy.

– Tích cực tổ chức các hoạt động sân trường, hoạt động tập thể trong giờ hoạt động sân trường hoặc trong tiết sinh hoạt, nhăm tăng tình cảm của các em học sinh trong cùng lớp, cùng trường.

– Tạo môi trường học tập và giảng dạy trong sáng lành mạnh.

– Phối hợp với gia đình và nhà trường để quan tâm và hỗ trợ kịp thời những khó khăn vướng mắc của học sinh.

* Đối với gia đình:

– Bố mẹ cần tạo ra một môi trường sống lành mạnh, yêu thương cho con cái

– Đồng thời phối hợp chặt chẽ với nhà trường và giáo viên chủ nhiệm để kịp thời nắm bắt tình hình học tập của con em mình tại trường học.