K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 2 2017

 Dự định tiết kiệm của em:

Sách vở có thể dùng đồ của anh, chị để lại.

Đồ chơi mỗi năm mua một món và sẽ hứa với bố mẹ phấn đấu điều gì đó để đạt được.

Đồ dùng học tập dùng hết hoặc hỏng thì mua đồ mới.

17 tháng 1 2018

- Bộ sách giáo khoa các môn lớp 1, 2, 3.

  - Bộ sách nâng cao toán, văn lớp 1, 2, 3.

  - Búp bê siêu nhân đã cũ.

21 tháng 3 2018

a) Tuấn nên khuyên Bằng là không nên làm thế bởi như thế sẽ rất lãng phí. Thay vì đó Bằng có thể lấy giấy báo hoặc vở cũ đã dùng hết hoặc không dùng đến để lấy gấp đồ chơi.

b) Tâm nên nói chuyện với em và khuyên bảo không nên đòi mẹ mua thêm. Bởi vì:

- Em đã có quá nhiều đồ chơi.

- Nhà mình còn khó khăn, không thể nào mua cho em nhiều đồ chơi như vậy, phải biết tiết kiệm

c) Cường nên khuyên Hà dùng nốt vở cũ khi còn nhiều giấy, không nên lãng phí. Hoặc Hà có thể lấy chỗ giấy còn lại vào nhiều việc khác như: giấy kiểm tra, giấy nháp.

27 tháng 7 2017

- Em có thời gian biểu sinh hoạt mỗi ngày để thực hiện đúng mọi việc sao cho hợp lí.

17 tháng 5 2017

- Những việc làm tiết kiệm tiền của: a, b, g, h và k.

4 tháng 12 2021

a   a   a     a        a       aa        a                                 bbbbbbbbbbbbb

27 tháng 7 2017

a) Không tán thành.

b) Phân vân

c) Tán thành.

d) Tán thành

17 tháng 10 2021
Chúng ta phải biết tiết kiệm tiền của
16 tháng 8 2018

a) Không tán thành.

  Cần tiết kiệm tiền bạc, của cải của bất kì ai hay xã hội để tạo thành thói quen tiết kiệm.

  b) Không tán thành.

  Nếu không tiết kiệm, giàu có đến mấy cũng phung phí hết tiền của.

  c) Không tán thành.

  Cần tiết kiệm tiền bạc, của cải của bất kì ai hay xã hội để tạo thành thói quen tiết kiệm.

  d) Tán thành.

  Do tiền của chung của lớp, của trường, của xã hội đều là tiền bạc do chúng ta đóng góp vào. Nếu phung phí cũng chính là phung phí tiền của chính chúng ta.

  đ) Tán thành.

  Tiết kiệm tiền của hay tiết kiệm các nguồn tài nguyên: điện, nước góp phần bảo vệ môi trường, trái đất.

  e) Tán thành.

  Phung phí tiền của chính là không tôn trọng công sức kiếm ra tiền của của người lao động.

  g) Không tán thành,

  Tiết kiệm tiền của là không phung phí vào những thứ bừa bãi còn những đồ dùng cần thiết trong cuộc sống vẫn phải chi tiêu.

  h) Tán thành.

  Tiết kiệm tiền của hay tiết kiệm các nguồn tài nguyên: điện, nước là hành động giữ gìn hành tinh xanh.

  i) Không tán thành,

  Tiết kiệm tiền của là không phung phí vào những thứ không cần thiết.

17 tháng 9 2018

a) Không tán thành.

Thời giờ không mất tiền mua, ai cũng có nhưng để trôi qua lãng phí sẽ không lấy lại được.

b) Không tán thành.

Việc học suốt ngày không tốt cho sức khỏe và trí não. Chúng ta phải sử dụng thời giờ hợp lí để nghỉ ngơi đan xen việc học.

c) Phân vân

Nếu hiệu suất công việc đạt mức ổn định không bị ảnh hưởng thì làm nhiều việc cùng một lúc là chấp nhận được. Còn nếu ảnh hưởng đến hiệu suất thì không tốt.

d) Tán thành.

20 tháng 10 2017
+ a) Chỉ mua những đồ dùng cần thiết.
+ b) Sử dụng đồ dùng nhiều lần.
+ c) Tặng đồ mình không dùng nữa cho các bạn có hoàn cảnh khó khăn.
  d) Không mua một đồ dùng mới nào cho khỏi tốn tiền.
+ đ) Tái chế đồ cũ để sử dụng vào mục đích khác.
28 tháng 11 2018

Hôm đi Thái Lan, ở sân bay mẹ thấy cái ba lô Burberry rất đẹp, hợp với con, mẹ nói con mua đi, mẹ tặng. Con xem giá rồi nói: "Nó hơn 50 triệu con không mua đâu mẹ ơi, để tiền làm chuyện khác, con chưa cần xài hàng hiệu". Mẹ vui vì thấy con biết tiết kiệm chi tiêu, biết giá trị bản thân con không phải được đánh giá qua chiếc túi hay manh áo tấm quần.

Tỷ phú Warren Buffett nói: "Đừng mua chiếc túi trị giá 300$ mà không có gì trong đó cả. Mua một chiếc túi trị giá 10$ thôi và bên trong có 290$. Đừng để mình phá sản vì cố làm ra vẻ giàu có" .

Mẹ nghĩ con biết điều đó. Mẹ thấy nhiều cô gái trẻ bây giờ tiêu tiền nhiều hơn số mình kiếm được, mua cái túi đắt tiền để chứng tỏ bản thân nhưng trong chiếc túi đó đựng những tờ giấy lộn chứ không phải những tờ tiền. Nhiều cô nhắm mắt nhận những món quà giá trị, áo quần hay trang sức để khoác lên người tự hào với chúng bạn rằng mình sành điệu mà không biết món quà nào cũng có cái giá của nó. Đã có lúc mẹ cũng từng se sua khi mua những chiếc túi, chiếc vali hàng hiệu đắt đỏ để thấy mình không thua kém người khác, nhưng rồi mẹ nhận ra điều đó chẳng có ý nghĩa gì cả.

Chiếc túi hay bộ đồ hàng hiệu không nói lên giá trị con người, mẹ cũng không thể bắt chước người này người kia dùng hiệu này hiệu nọ để thấy sang, thấy chảnh. Mẹ không quen. Mẹ bây giờ mua đồ khi thấy thích và thấy tiện dụng, có thể quảy giỏ đệm, mang guốc mộc nhưng vẫn tự tin sải bước vì mẹ biết cái chất của mẹ như thế và mẹ biết trong giỏ đệm có gì. Tỉ như cho mẹ mặc đồ Chanel mang giày cao gót chắc sẽ luống cuống, gượng gạo lắm".