K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 12 2018

Triều đình Huế đã mắc sai lầm là không kiên quyết chống giặc ngay từ đầu, vì vậy đã không tận dựng được thời cơ khi lực lượng địch yếu hơn để phản công mà lại chủ trương cố thủ, bỏ lỡ cơ hội giữ độc lập.

9 tháng 3 2022

Tham khảo

+Thái độ của triều đình Huế : nhu nhược trước thực dân Pháp ; hoang mang khi thành mất , chỉ biết thương lương với Pháp để có thể giữ nước.

9 tháng 3 2022

TK

+Thái độ của triều đình Huế : nhu nhược trước thực dân Pháp ; hoang mang khi thành mất , chỉ biết thương lương với Pháp để có thể giữ nước.

KO GHI TK 

 

Thái độ chống quân Pháp xâm lược của triều đình Huế là hèn nhát, nhu nhược đường lối chống Pháp không kiên quyết, bỏ lỡ thời cơ đuổi quân Pháp ra khỏi nước ta. Chính thái độ đó của triều đình Huế đã tạo điều kiện cho Pháp chiếm Định Tường, Biên Hòa, Vĩnh Long. 
19 tháng 3 2022

Tham khảo

Thái độ chống quân Pháp xâm lược của triều đình Huế là hèn nhát, nhu nhược đường lối chống Pháp không kiên quyết, bỏ lỡ thời cơ đuổi quân Pháp ra khỏi nước ta. Chính thái độ đó của triều đình Huế đã tạo điều kiện cho Pháp chiếm Định Tường, Biên Hòa, Vĩnh Long. 

10 tháng 3 2023

Không kiên quyết, dè chừng, hèn nhát, chủ yếu thương thuyết và kí những bản hiệp ước bất bình đẳng với giặc, trái ngược với tinh thần của nhân dân.

10 tháng 3 2023

- Triều đình Huế nhu nhược, thụ động, không kiên quyết phối hợp với nhân dân chống thực dân Pháp nga đầu. Vì vậy đã bỏ lỡ cơ hội đánh đuổi giặc Pháp.

- Tháng 7-1860, phần lớn quân Pháp bị điều động sang Trung Quốc, lực lượng còn lại rất mỏng. Nhưng quân triều đình lại cố thủ ở trong Đại đồn Chí Hòa.


 

12 tháng 3 2023

Bạn xem lại bài này nhé!

- Nhu nhược,hèn yếu bỏ qua nhiều thời cơ thuận lợi để chống Pháp

- Thương lượng,thỏa hiệp kí với Pháp những bản hiệp ước bán nước

- Ngăn trở,đàn áp các cuộc khởi nghĩa của nhân dân

- Bảo thủ,lạc hậu,tiếp tục thực hiện những chính sách nội trị,ngoại giao lỗi thời khiến cho kinh tế,xã hội Việt Nam rơi vào khủng hoảng nghiêm trọng

21 tháng 2 2021

- Ban đầu:

+ Nhà Nguyễn có ý thức cùng nhân dân đấu tranh chống giặc ngoại xâm: cử Nguyễn Tri Phương ra đốc quân chống giặc, cử Hoàng Diệu làm tổng đốc Hà nội để giữ lấy Bắc Kì,...

+ Tuy nhiên, nhà Nguyễn lại bỏ lỡ nhiều cơ hội đánh thắng giặc do thi hành đường lối kháng chiến sai lầm (chỉ lo thủ hiểm).

- Về sau: trước ưu thế về sức mạnh quân sự của kẻ thù, triều đình nhà Nguyễn không kiên quyết cùng nhân dân chống giặc, đi từ nhượng bộ này đến nhượng bộ khác, tỏ ra bạc nhược, yếu kém để thực dân Pháp lấn tới. Triều Nguyễn đã vì quyền lợi ích kỉ của dòng họ đã bán rẻ quyền lợi dân tộc (thông qua việc kí hàng loạt các hiệp ước bất bình đẳng với Pháp).

Chúc bạn học tốt

21 tháng 2 2021

- Ban đầu:

+ Nhà Nguyễn có ý thức cùng nhân dân đấu tranh chống giặc ngoại xâm: cử Nguyễn Tri Phương ra đốc quân chống giặc, cử Hoàng Diệu làm tổng đốc Hà nội để giữ lấy Bắc Kì,...

+ Tuy nhiên, nhà Nguyễn lại bỏ lỡ nhiều cơ hội đánh thắng giặc do thi hành đường lối kháng chiến sai lầm (chỉ lo thủ hiểm).

- Về sau: trước ưu thế về sức mạnh quân sự của kẻ thù, triều đình nhà Nguyễn không kiên quyết cùng nhân dân chống giặc, đi từ nhượng bộ này đến nhượng bộ khác, tỏ ra bạc nhược, yếu kém để thực dân Pháp lấn tới. Triều Nguyễn đã vì quyền lợi ích kỉ của dòng họ đã bán rẻ quyền lợi dân tộc (thông qua việc kí hàng loạt các hiệp ước bất bình đẳng với Pháp).

10 tháng 3 2022

Bạn xem lại bài này nhé

Triều đình NguyễnNhân dân

- Nhu nhược,hèn yếu bỏ qua nhiều thời cơ thuận lợi để chống Pháp

- Thương lượng,thỏa hiệp kí với Pháp những bản hiệp ước bán nước

- Ngăn trở,đàn áp các cuộc khởi nghĩa của nhân dân

- Bảo thủ,lạc hậu,tiếp tục thực hiện những chính sách nội trị,ngoại giao lỗi thời khiến cho kinh tế,xã hội Việt Nam rơi vào khủng hoảng nghiêm trọng

- Nhân dân có tinh thần quyết tâm chống giặc ngay từ những ngày đầu 

- Nhiều trung tâm kháng chiến được lập ra,nhiều người thà chết chứ không chịu hợp tác với giặc.Có những người dùng thơ văn để chiến đấu

 Anh dũng,kiên cường,bất khuất

 
21 tháng 1 2021

- Ban đầu:

+ Nhà Nguyễn có ý thức cùng nhân dân đấu tranh chống giặc ngoại xâm: cử Nguyễn Tri Phương ra đốc quân chống giặc, cử Hoàng Diệu làm tổng đốc Hà nội để giữ lấy Bắc Kì,...

+ Tuy nhiên, nhà Nguyễn lại bỏ lỡ nhiều cơ hội đánh thắng giặc do thi hành đường lối kháng chiến sai lầm (chỉ lo thủ hiểm).

- Về sau: trước ưu thế về sức mạnh quân sự của kẻ thù, triều đình nhà Nguyễn không kiên quyết cùng nhân dân chống giặc, đi từ nhượng bộ này đến nhượng bộ khác, tỏ ra bạc nhược, yếu kém để thực dân Pháp lấn tới. Triều Nguyễn đã vì quyền lợi ích kỉ của dòng họ đã bán rẻ quyền lợi dân tộc (thông qua việc kí hàng loạt các hiệp ước bất bình đẳng với Pháp).

21 tháng 1 2021

mk ko biết điểm yếu của Pháp

chắc là:Phần lớn quân Pháp bị điều động sang chiến trường châu Âu và Trung Quốc, số quân còn lại ở Gia Định chx đến 1000 tên                  Coi thường Việt Nam

18 tháng 3 2021

Có ai giúp mình với?

 

18 tháng 3 2021

- Quân triều đình chống cự yếu ớt và ở trong tư thế, “thủ hiểm”, không quyết tâm chống giặc và chỉ thủ hiểm ở Chí Hoà.

- Nhân dân tự động nổi lên đánh giặc khiến chúng khốn đốn và Quân triều đình thiếu quyết tâm, không có đường lối phù hợp.

- Nhân nhượng Pháp để giữ lấy quyền lợi g/c và quyền lợi dòng họ. =Đất nc chậm pt,suy yếu dần

=> Nhà nước nhu nhược, không có quyết tâm chống giặc. Nhân dân thiếu đường lối đánh gặc, bỏ lỡ cơ hội đánh đuổi giặc pháp,

6 tháng 5 2021

Qua Hiệp định Pa-tơ-nốt năm 1884, triều đình đã thừa nhận sự bảo hộ của nước Pháp trên Việt Nam, đặt dấu chấm hết cho nhà nước phong kiến của Việt Nam. 

Nhận xét: Sau khi kí Hiệp ước Pa-tơ-nốt, quân Pháp không hề thương lượng với nước ta mà còn lấn tới, làm quá. Nhà Nguyễn thì đầu hàng Pháp, theo chân Pháp, không tiến hành các cuộc khởi nghĩa. Sự phẫn nộ của nhân dân dành cho thực dân Pháp và triều đình ngày càng cao. Bởi vậy những cuộc khởi nghĩa như Cần Vương và Yên Thế đã nổ ra.

6 tháng 5 2021

Thái độ của triều đình ngoài thừa nhận sự bảo hộ còn gì nữa không bạn