K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 12 2018

Khối lượng của 1 lít (1000 ml) dung dịch axit fomic 0,092% là 1000 g. trong đó khối lượng của axit fomic là:

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

và số mol axit fomic là : Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Số mol axit fomic phân li thành ion là:

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

HCOOH ↔ H C O O -  + H +

0,001 mol              0,001 mol

Nồng độ [ H + ] = 0,001 mol/l = 1. 10 - 3  mol/l. Vậy pH = 3.

8 tháng 10 2019

Đáp án B

30 tháng 5 2021

\(HCOOH+NaOH\rightarrow HCOONa+H_2O\)

\(CH_3COOH+NaOH\rightarrow CH_3COONa+H_2O\)

\(n_{HCOOH}=a\left(mol\right),n_{CH_3COOH}=b\left(mol\right)\)

\(m_X=46a+60b=10.6\left(g\right)\left(1\right)\)

\(n_{NaOH}=a+b=0.2\left(mol\right)\left(2\right)\)

\(\Rightarrow a=b=0.1\)

\(m_{HCOOH}=0.1\cdot46=4.6\left(g\right)\)

\(m_{CH_3COOH}=6\left(g\right)\)

\(n_{H_2O}=0.2\left(mol\right)\)

\(BTKL:\)

\(m_{Muối}=10.6+0.2\cdot40-0.2\cdot18=15\left(g\right)\)

 

29 tháng 5 2017

Chọn A

Dùng quỳ tím

+ Quỳ tím chuyển sang màu đỏ → Axit fomic (HCOOH) và axit axetic ( C H 3 C O O H ) (nhóm I)

+ Quỳ tím không đổi màu → fomalin (HCHO) và glixerol ( C 3 H 5 ( O H ) 3 )

Dùng A g N O 3 / N H 3 ­ (nhóm II)

+ Nhóm I: Có kết tủa → HCOOH; không hiện tượng là C H 3 C O O H

+ Nhóm II: Có kết tủa là HCHO; không hiện tượng là  C 3 H 5 ( O H ) 3

28 tháng 5 2019

Giải bài tập Hóa học 11 | Để học tốt hóa học 11

Do trong phân tử HCOOH có nhóm –CHO nên HCOOH phản ứng với AgNO3/NH3 như là một anđehit.

HCOOH + 2AgNO3 + 4NH3 + H2O → (NH4)2CO3 + 2Ag + 2NH4NO3

24 tháng 5 2019

Đáp án B.

21 tháng 12 2018

Giải thích: Đáp án B

X là axit đơn chức → RCOOH

Từ (1) và (2) → b = 0,005 mol

→ R + 45 = 86 → R = 41 → C3H5

→ axit metacrylic.

17 tháng 7 2019

Đáp án D

nCO2 = 0,11 mol => nC = 0,11 mol

nH2O = 0,05 mol => nH = 0,1 mol

BTKL: mO = 2,06 – mC – mH = 2,06 – 0,11.12 – 0,1 = 0,64 (gam) => nO = 0,04 mol

C:H:O = 0,11 : 0,1 : 0,04 = 11:10:4 => CTPT: C11H10O4 (k = 7)

nX = 2,06:106 = 0,01 mol

nNaOH:nX = 0,03:0,01 = 3:1 => 1 phân tử X tác dụng được tối đa 3 phân tử NaOH

BTKL: mH2O = mX + mNaOH – m muối = 2,06 + 0,03.40 – 3,08 = 0,18 (g) => nH2O = 0,01 mol

Ta thấy số mol của H2O bằng với số mol của X nên este có 1 nhóm COO liên kết trực tiếp với vòng benzen

Khi axit hóa hoàn toàn Y bằng dung dịch H2SO4, thu được hỗn hợp Z gồm hai axit cacboxylic đơn chức, trong đó có một chất không no và chất hữu cơ E có chứa vòng benzen nên X chỉ có thể là:

CH2=CH-COOC6H4CH2OCOH