K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 8 2018

 - Thời Lý, nhà nước lập Văn Miếu, mở Quốc Tử Giám làm trường đào tạo nhân tài

   - Thời Trần việc tổ chức dạy học và thi cử bắt đầu có quy củ.

   - Thời Hậu Lê giáo dục được phát triển và chế độ đào tạo mới thực sự được quy định chặt chẽ.

14 tháng 5 2018

 - Mạc Đăng Dung là một quan võ đã cầm đầu một số quan lại cướp ngôi nhà Lê.

   - Nguyễn Kim là một quan võ tìm một người thuộc dòng dõi nhà Lê đưa lên ngôi, lập một triều đình riêng ở vùng Thanh Hóa.

   - Trịnh Kiểm là con rể Nguyễn Kim khi nhạc phụ mất đã lên thay nắm toàn bộ triều chính.

   - Nguyễn Hoàng là con trai Nguyễn Kim được cửu vào trấn thủ vùng Thuận Hóa, Quảng Nam đã xây dựng lực lượng và chiến tranh giữa hai thế lực bùng nổ..

13 tháng 10 2017

 Các vua Hùng: lập nên nước Văn Lang

   An Dương Vương: cho xây thành Cổ Loa

   Hai Bà Trưng: khởi nghĩa đề đền nợ nước, báo thù nhà.

   Ngô Quyền: đánh tan quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng

   Đinh Bộ Lĩnh: dẹp loạn 12 sứ quân thống nhất đất nước, lập nên nhà Đinh.

   Lê Hoàn: đánh thắng quân Tống lập nên nhà Tiền Lê

   Lý Công Uẩn: lập nên nhà Lý; đổi tên nước là Đại Việt; dời kinh đô ra Thăng Long

   Lý Thường Kiệt: chỉ huy kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần hai.

   Trần Hưng Đạo: chỉ huy tối cao cuộc kháng chiến chống quân Mông – Nguyên.

   Lê Thánh Tông: soạn bộ luật Hồng Đức.

  Lê Lợi: đánh bại giặc Minh đô hộ, lập ra nhà Hậu Lê.

   Nguyễn Trãi: công thần nhà Lê, có nhiều tác phẩm như: quốc âm thi tập, ức trai thi tập.

   Nguyễn Huệ: đại phá quân Thanh

   Ngô Sĩ Liên: viết Đại Việt sử kí toàn thư.

   Nguyễn Thiếp: phò tá Nguyễn Huệ đánh quân Thanh

8 tháng 5 2022

ẺWERWER

15 tháng 11 2018

- Lưỡi cày bằng đồng xuất hiện từ khoảng năm 700 TCN thời nước Văn Lang

   - Mũi tên bằng đồng xuất hiện ở nước văn Lang khi quân Nam Việt sang xâm lược.

   - Năm 40 thế kỉ I, hai bà Trưng cưỡi voi ra trận.

   - Trận Bạch Đằng năm 938 do Ngô Quyền lãnh đạo đánh đuổi quân Nam Hán

12 tháng 5 2019

- Thăng Long: có thể so với nhiều thành thị ở Á Châu, nhưng lại đông dân hơn. Những ngày phiên chợ, dân ở các làng lân cận gánh hàng hóa đến đông không thể tưởng tượng được. Người nhiều, nhà ở san sát, thường hay có hỏa hoạn.

   - Phố Hiến: có trên 2000 nóc nhà của các cư dân từ nhiều nước đến ở: Trung Quốc, Nhật Bản, Hà Lan, Anh, Pháp.

   - Hội An: thành phố Cảng lớn nhất ở Đàng Trong. Hải cảng đẹp nhất, nơi mà thương nhân ngoại quốc thường lui tới buôn bán

20 tháng 7 2017

- Năm 1248, nhân dân cả nước được lệnh mở rộng việc đắp đê suốt từ đầu nguồn các con sông lớn cho đến cửa biển. Hàng năm, khi có lũ lụt, tất cả mọi người không phân biệt trai gái, giàu nghèo đểu phải tham gia bảo vệ đê. Do vậy, có cuốn sử đã ghi rằng, nhà Trần là "Triều đại đắp đê".

14 tháng 6 2018

- Cuối năm 1076 nhà Tống cho 10 vạn bộ binh, 1 vạn ngựa, 20 vạn dân phu, dưới sự chỉ huy của tướng Quách Quỳ theo đường bộ ồ ạt vào nước ta.

   - Trước mặt sông Như Nguyệt là chiến lũy kiên cố, Quách Quỳ cho quân đóng bè tổ chưc tiến công. Hai bên giao tranh ác liệt.

   - Lý Thường Kiệt thúc quân lặng lẽ vượt sông rồi đánh bất ngờ vào doanh trại. Quân địch tan vỡ thua cuộc.

26 tháng 12 2019

- Năm 1788 mượn cớ giúp nhà Lê, quân Thanh sang chiếm nước ta.

   - Ngày 20 tháng chạp năm 1788 Quang Trung chỉ huy quân ra đến Tam Điệp (Ninh Bình). Quân sĩ được lệnh ăn Tết trước, rồi chia thành 5 đạo quân tiến ra Thăng Long.

   - Đêm mồng 3 tết năm 1789 quân ta kéo sát đến đồn Hà Hồi mà giặc không biết. Quân Thanh trong đồn xin hàng.

   - Mờ sáng mồng 5 Tết năm 1789 quân ta tấn công đồn Ngọc Hồi, quân Thanh bỏ chạy về phía Thăng Long bị phục kích tiêu diệt. Cùng lúc đó ta đánh vào đồn Đống Đa, tướng giặc Sầm Nghi Đống thắt cổ tự tử. Tôn Sĩ Nghị chạy về phương Bắc.

27 tháng 11 2017

Lý Thường Kiệt chủ trương: "Ngồi yên, đợi giặc không bằng đem quân đánh trước để chặn thế mạnh của giặc"

18 tháng 9 2018

Không chịu khuất phục, nhân dân ta vẫn giữ gìn được các phong tục truyền thống vốn có như ăn trầu, nhuộm răng, mở các lễ hội mùa xuân với những trò đua thuyền, đánh vật và hát những làn điệu dân ca. Đồng thời dân ta cũng biết tiếp thu nghề làm giấy, làm đồ thủy tinh, làm đồ trang sức bằng vàng, bạc v.v… của người dân Phương Bắc