K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 7 2018

Chọn đáp án B

Hỗn hợp X gồm 2 ancol đều no, đa chức, mạch hở X có dạng CnH2n + 2Om.

¨ giải đốt CnH2n + 2Om + O2 ―t0→ 0,5 mol CO2 + 0,7 mol H2O.

Tương quan đốt có nX = ∑nH2O - ∑nCO2 = 0,2 mol.

n = ∑nCO2 : nX = 0,5 ÷ 0,2 = 2,5. X là hỗn hợp ancol đa chức nên m ≥ 2.

trong ancol, ta luôn có số O ≤ số C m < 2,5 → m = 2. Vậy có:

¨ đốt 0,2 mol C2,5H7O2 + O2 → 0,5 mol CO2 + 0,7 mol H2O.

bảo toàn nguyên tố Oxi có: nO2 cần đốt = (0,5 × 2 + 0,7 – 0,2 × 2) ÷ 2 = 0,65 mol.

V = 0,65 × 22,4 = 14,56 lít. Chọn đáp án B

16 tháng 1 2018

11 tháng 12 2018

Đáp án B

Ta có nCO2 = 0,5 mol; nH2O = 0,7 mol

=> Có 1 ancol đa chức có 2C là C2H4(OH)2

=>Hỗn hợp X là ancol no, 2 chức => nX = 0,7 – 0,5 = 0,2 mol

Bảo toàn số mol O => nX.2 + nO2.2 = nCO2.2 + nH2O

18 tháng 9 2019

20 tháng 4 2017

23 tháng 5 2019

Chọn đáp án B

25 tháng 1 2017

Đáp án : A

nCO2 = 0,5 mol < nH2O = 0,7 mol

=> 2 ancol đều no

=> nancol = 0,2 mol => Số C trung bình = 2,5

=> 1 chất là C2H4(OH)2 => các chất đều có 2 nhóm OH

Bảo toàn O : 2nancol + 2nO2 = 2nCO2 + nH2O

=> nO2  = 0,65 mol

=> m = 44.0,5 + 18.0,7 – 0,65.32 = 13,8g

,nNa = 0,435 mol > nOH = 0,4 mol

=> R(OH)2 + 2Na -> R(ONa)2 + H2

=> nH2 = nancol = 0,2 mol => mrắn = mancol + mNa – mH2 = 23,4g = a

9 tháng 4 2018

Chọn D.

Ta có:

Vậy Y là CH3COOH.

17 tháng 7 2019

15 tháng 11 2017

Đáp án D

Ta có:

Bài toán này chúng ta hoàn toàn có thể dùng phản ứng thử ví dụ lấy 1 mol C2H6O2 đốt cháy.