K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 3 2023

c, Ta có: \(n_{CO_2}=\dfrac{8,8}{44}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{Ca\left(OH\right)_2}=\dfrac{22,2}{74}=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{n_{CO_2}}{n_{Ca\left(OH\right)_2}}=\dfrac{0,2}{0,3}=0,67< 1\) 

→ Pư tạo muối trung hòa và Ca(OH)2 dư.

PT: \(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_{3\downarrow}+H_2O\)

Theo PT: \(n_{CaCO_3}=n_{CO_2}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{CaCO_3}=0,2.100=20\left(g\right)\)

6 tháng 3 2023

22,2 là số gam dung dịch \(Ca(OH)_2\) chứ đâu phải số gam \(Ca(OH)_2\) có trong dung dịch đâu nhỉ :0 ?

13 tháng 7 2021

a)

Bảo toàn nguyên tố với C,H

$n_C = n_{CO_2} = \dfrac{8,8}{44} =0,2(mol)$
$n_H = 2n_{H_2O} = 2.\dfrac{5,4}{18} = 0,6(mol)$
$\Rightarrow n_O = \dfrac{3-0,2.12 - 0,6.1}{16} = 0$

Vậy A gồm 2 nguyên tố : C và H

b)

Ta có: 

$n_C : n_H = 0,2 : 0,6 = 1 : 3$

Vậy CTHH của A là $(CH_3)_n$

Ta có :

$M_A = 15n < 40 \Rightarrow n < 2,6$

Suy ra n = 2

Vậy CTHH của A là $C_2H_6$

14 tháng 7 2021

nếu ko dùng đl BTNT thì làm câu a ntn v ?

3 tháng 2 2021

Đốt cháy A thu được CO2 và H2O.

Vậy A chứa cacbon, hidro và có thể có oxi.

mC = 44/44 x 12 = 12 (gam)

mH = 27/18 x 2 = 3 (gam)

Theo đề bài, ta có mO = mA – mC – mH => mO = 23 – 12 – 3 = 8 (gam) Trong A có 3 nguyên tố C,H,O và có công thức CxHyOz

Theo đề bài ta có: MA/2 = 23, vậy mA = 46

Cứ 23 gam A có 12 gam cacbon 46 gam A có 12x gam cacbon

Tương tự ta có y = 6, z = 1

Vậy công thức của A là C2H6O

 

 

 

16 tháng 3 2017

Ta có M A = 13 x 2 = 26 (gam/mol)

Khi đốt cháy A sinh ra  CO 2 ,  H 2 O → A chứa C, H và không có oxi vì  M A  = 26 gam/mol.

Gọi công thức của A là  C n H m

Phương trình hoá học :

C n H m  + (n + m/4) O 2  → n CO 2 + m/2 H 2 O

CO 2  + Ca OH 2  → Ca CO 3  +  H 2 O

n A  = 5,2/26 = 0,2 mol

n CO 2 = n CaCO 3  = 40/100 = 0,4 mol

Vậy 0,2n = 0,4 => n = 2 => công thức của A là  C 2 H 2

11 tháng 12 2019

15 tháng 6 2017

7 tháng 8 2018

Biết 1 lít hỗn hợp A ở dạng khí nặng gấp hai lần 1 lít khí  C 2 H 6  ở cùng điều kiện.

⇒ n A = n C 2 H 6  ⇒ M A = 2 M C 2 H 6

(cùng điều kiện nên tỉ lệ thể tích chính là tỉ lệ số mol)

Ba chất có cùng công thức phân tử ⇒ có cùng khối lượng mol phân tử : M = 2.30 = 60 (gam/mol). Khi đốt cháy hỗn hợp A thu được  CO 2 ,  H 2 O  → công thức phân tử của các chất có dạng C x H y O z

Phương trình hoá học

C x H y O z  + (x + y/4 - z/2) O 2  → x CO 2  + y/2 H 2 O

CO 2  +  Ca OH 2  → Ca CO 3 +  H 2 O

Ta có : n CO 2 = n CaCO 3  = 15/100 = 0,15mol

Theo định luật bảo toàn khối lượng, ta có :

m A + m O = m CO 2 + m H 2 O

⇒ 3 + 7,2 = 0,15 x 44 + m H 2 O ⇒ m H 2 O  = 3,6g

n A  = 3/60 = 0,05mol; n CO 2  = 0,05x = 0,15 ⇒ x = 3

n H 2 O  = 0,05y/2 = 3,6/18 ⇒ y = 8

M A  = 12x + y + 16z = 60 ⇒ z = 1 ⇒ ông thức phân tử của A là C 3 H 8 O

Công thức cấu tạo của ba chất là : CH 3 CH 2 CH 2 OH

CH 3 CHOH CH 3

CH 3 -O- CH 2 CH 3

5 tháng 5 2021

a, có nCO2=11/44=0,25 mol

có nC=nCO2=0,25mol=>mC=12.0,25=3(g)

có nH2O=6,75/18=0,375mol

có nH=2nH2O=2.0,375=0,75mol=>mH=0,75(g)

=>mH+mC=0,75+3=3,75=mA

=> A gồm nguyên tố C và H

b, gọi CTPT  A là CxHy

có x/y=nC/nH=0,25/0,75=1/3

=> công thức thực nghiệm (CH3)n<=>CnH3n

có MA=30 gam/mol<=>12n+3n=30<=>n=2

vậy CTPT của A là C2H6

c;PTHH: CO2+2NaOH->Na2CO3+H2O

=> nNa2CO3=nCO2=0,25mol=>mNa2CO3=0,25.106=26,5 gam

5 tháng 5 2021

Cảm ơn nhiều nha !

11 tháng 4 2023

a)

$n_{CO_2} = \dfrac{4,4}{44} = 0,1(mol)$
$n_{H_2O} = \dfrac{2,7}{18} = 0,15(mol)$

Bảo toàn nguyên tố với C,H : 

$n_C = n_{CO_2} = 0,1(mol) ; n_H = 2n_{H_2O} = 0,3(mol)$
$\Rightarrow n_O = \dfrac{2,3 - 0,1.12 - 0,3.1}{16} = 0,05(mol)$

Vậy A gồm nguyên tố : C,H và O

b)

$n_C : n_H : n_O = 0,1 : 0,3 : 0,05 = 2 : 6 : 1$

Mà $M_A = 46\ g/mol$

Vậy CTPT của A là $C_2H_6O$

CTCT của A là $C_2H_5OH$

$C_2H_5OH + Na \to C_2H_5ONa + \dfrac{1}{2}H_2$