K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 3 2019

1.1. Al + NaOH + H2O ==> NaAlO2 + 3/2H2

nH2(1)=3,36/22,4=0.15(mol)

=> nAl(1)= nH2(1):3/2= 0.15:3/2= 0.1(mol)

2.Mg + 2HCl ==> MgCl2 + H2

3.2Al + 6HCl ==> 2AlCl3 + 3H2

4.Fe + 2HCl ==> FeCl2 + H2

=> \(n_{H_2\left(2,3,4\right)}=\) 10.08/22.4= 0.45(mol)

=> nH2(3)=0.1*3/2=0.15(mol)

MgCl2 + 2NaOH ==> Mg(OH)2 + 2NaCl

AlCl3 + 3NaOH ==> Al(OH)3 + 3NaCl

FeCl2 + 2NaOH ==> Fe(OH)2 + 2NaCl

8 tháng 9 2019
https://i.imgur.com/YoT0Bkv.jpg
6 tháng 12 2016

nN2 = 0,03

m muối - mkim loại = mNO3

=> mNO3 = 54,9-7,5 = 47,4(g)

=> nN(trong muối) = nNO3 = \(\frac{47,4}{62}=0,764mol\)

BT nguyên tố N => nHNO3 = nN(trong muối) +nN2 = 0,764 + 0,03.2 = 0,824 mol

=> V = 0,824 (l)

23 tháng 7 2023

Để giải bài toán này, ta cần xác định công thức hóa học của chất rắn Y và muối trung hòa trong dung dịch Z.

Gọi số mol của MgCO3 trong hỗn hợp X là n1, số mol của RCO3 trong hỗn hợp X là n2.

Theo đề bài, ta có:
Khối lượng của MgCO3 trong hỗn hợp X là: m1 = n1 * MM(MgCO3)
Khối lượng của RCO3 trong hỗn hợp X là: m2 = n2 * MM(RCO3)

Vì các phản ứng xảy ra hoàn toàn nên ta có:
n1 mol MgCO3 + n2 mol RCO3 + H2SO4 → Y + Z

Theo đề bài, khối lượng rắn Y thu được là 23,3 gam, vậy ta có:
m1 + m2 = 23,3

Theo đề bài, dung dịch Z chứa m gam bạc trung hòa, vậy ta có:
m = m1 + m2

Ta có công thức hóa học của trung hòa trong dung dịch Z là:
Z = MgSO4 + R2SO4

Do đó ta có hệ thống phương tiện:
m1 + m2 = 23,3
m = m1 + m2

This method system, ta has:
m1 = 23,3 - m2
m = 23,3 - m2 + m2 = 23,3

Vậy m = 23,3 gam.

23 tháng 7 2023

Bạn êi có vẻ thiếu dữ liệu để tìm R: )

8 tháng 9 2019

Tham khảo

Cho hỗn hợp X vào dung dịch HCl lấy dư:

PTHH: Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O

MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

Dung dịch Y gồm: AlCl3, MgCl2, FeCl2, HCl dư

Khí Z là H2

Chất rắn A là Cu

Cho A tác dụng với H2SO4 đặc nóng.

PTHH: Cu + 2H2SO4(đặc, nóng) → CuSO4 + SO2 + 2H2O

Khí B là SO2

Cho B vào nước vôi trong lấy dư

PTHH: SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3 + H2O

Kết tủa D là CaSO3

Cho dung dịch NaOH vào Y tới khi kết tủa lớn nhất thì dừng lại.

PTHH: NaOH + HCl → NaCl + H2O

3NaOH + AlCl3 → Al(OH)3 + 3NaCl

2NaOH + MgCl2 → Mg(OH)2 + 2NaCl

2NaOH + FeCl2 → Fe(OH)2 + 2NaCl

Chất rắn E là: Al(OH)3, Mg(OH)2, Fe(OH)2

Nung E trong không khí

Chất rắn G là Al2O3, MgO, Fe2O3

Câu 1: Hỗn hợp A nặng m gam gồm Fe2O3 và Al.Nung A đến hoàn toàn thu được rắn B, choB tác dụng H2SO4 loãng thu được 2240 ml khí đktc. Mặt khác nếu cho B tác dụng với dung dịch NaOH dư thì thấy còn lại 13,6 gam chất rắn không tan.a) Xác định khối lượng các chất trong A và B.b) Tính thể tích dung dịch HCl 0,5M để hòa tan hết 13,6 gam chất rắn trên. Câu 2: Có 11,98 gam hỗn...
Đọc tiếp

Câu 1: Hỗn hợp A nặng m gam gồm Fe2O3 và Al.Nung A đến hoàn toàn thu được rắn B, choB tác dụng H2SO4 loãng thu được 2240 ml khí đktc. Mặt khác nếu cho B tác dụng với dung dịch NaOH dư thì thấy còn lại 13,6 gam chất rắn không tan.
a) Xác định khối lượng các chất trong A và B.
b) Tính thể tích dung dịch HCl 0,5M để hòa tan hết 13,6 gam chất rắn trên.
 

Câu 2: Có 11,98 gam hỗn hợp X gồm Al và Fe3O4. Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm sau một thời gian thu được rắn Y. Hòa tan Y vào dung dịch NaOH dư thu được dung dịch Z và thoát ra 2,016 lít khí (đktc). Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch Z thu được 7,8gam kết tủa. Tính khối lượng mỗi chất trong X và Y. Tính hiệu suất phản ứng nhiệt nhôm.

giải chi tiết giúp mình với , mình cảm ơn nhiều :)))

2
26 tháng 2 2022

Câu 1:

a)

Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe_2O_3}=a\left(mol\right)\\n_{Al}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

TH1: Al dư

PTHH: Fe2O3 + 2Al --to--> Al2O3 + 2Fe

                 a--->2a-------->a------->2a

=> B gồm \(\left\{{}\begin{matrix}Al_2O_3:a\left(mol\right)\\Fe:2a\left(mol\right)\\Al:b-2a\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH: Fe + H2SO4 --> FeSO4 + H2

            2a------------------------>2a

            2Al + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2

       (b-2a)------------------------>1,5(b - 2a)

=> 2a + 1,5b - 3a = 0,1

=> 1,5b - a = 0,1 

Rắn không tan là Fe

=> \(n_{Fe}=2a=\dfrac{13,6}{56}=\dfrac{17}{70}\left(mol\right)\)

=> \(a=\dfrac{17}{140}\left(mol\right)\) => \(b=\dfrac{31}{210}\left(mol\right)\)

Xét \(n_{Al\left(dư\right)}=b-2a=\dfrac{-2}{21}\) (vô lí)

TH2: Fe2O3 dư

PTHH: Fe2O3 + 2Al --to--> Al2O3 + 2Fe

            0,5b<---b--------->0,5b---->b

=> B gồm \(\left\{{}\begin{matrix}Al_2O_3:0,5b\left(mol\right)\\Fe:b\left(mol\right)\\Fe_2O_3:a-0,5b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

PTHH: Fe + H2SO4 --> FeSO4 + H2

             b------------------------>b

=> b = 0,1

Rắn không tan gồm Fe và Fe2O3

=> \(56b+160\left(a-0,5b\right)=13,6\)

=> a = 0,1

A gồm \(\left\{{}\begin{matrix}Fe_2O_3:m_{Fe_2O_3}=0,1.160=16\left(g\right)\\Al:m_{Al}=0,1.27=2,7\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

B gồm \(\left\{{}\begin{matrix}Al_2O_3:m_{Al_2O_3}=0,05.102=5,1\left(g\right)\\Fe:m_{Fe}=0,1.56=5,6\left(g\right)\\Fe_2O_3:m_{Fe_2O_3}=0,05.160=8\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

b) 

Rắn không tan gồm \(\left\{{}\begin{matrix}Fe:0,1\left(mol\right)\\Fe_2O_3:0,05\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

PTHH: Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

           0,1-->0,2

             Fe2O3 + 6HCl --> 2FeCl3 + 3H2O

            0,05---->0,3

=> nHCl = 0,2 + 0,3 = 0,5 (mol)

=> \(V_{ddHCl}=\dfrac{0,5}{0,5}=1\left(l\right)\)

26 tháng 2 2022

Câu 2:

\(n_{H_2}=\dfrac{2,016}{22,4}=0,09\left(mol\right)\)

\(n_{Al\left(OH\right)_3}=\dfrac{7,8}{78}=0,1\left(mol\right)\)

Gọi số mol Al2O3 là x (mol)

PTHH: 2Al + 2NaOH + 2H2O --> 2NaAlO2 + 3H2

         0,06<---------------------0,06<--------0,09

           Al2O3 + 2NaOH --> 2NaAlO2 + H2O

              x------------------>2x

            2NaAlO2 + CO2 + 3H2O --> Na2CO3 + 2Al(OH)3

               0,1<-------------------------------------0,1

=> 0,06 + 2x = 0,1

=> x = 0,02 (mol)

PTHH: 8Al + 3Fe3O4 --to--> 4Al2O3 + 9Fe

Có \(\dfrac{n_{Al_2O_3}}{n_{Fe}}=\dfrac{4}{9}\)

=> nFe = 0,045 (mol)

mY = mX = 11,98 (g)

=> \(m_{Al_2O_3}+m_{Al\left(Y\right)}+m_{Fe}+m_{Fe_3O_4\left(Y\right)}=11,98\)

=> \(m_{Fe_3O_4\left(Y\right)}=5,8\left(g\right)\)

=> \(n_{Fe_3O_4\left(Y\right)}=\dfrac{5,8}{232}=0,025\left(mol\right)\)

Bảo toàn Fe: \(n_{Fe_3O_4\left(bđ\right)}=0,04\left(mol\right)\)

Bảo toàn Al: nAl(bđ) = 0,1 (mol)

PTHH: 8Al + 3Fe3O4 --to--> 4Al2O3 + 9Fe

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{8}< \dfrac{0,04}{3}\) => Hiệu suất tính theo Al

PTHH: 8Al + 3Fe3O4 --to--> 4Al2O3 + 9Fe

         0,04<------------------0,02

=> \(H\%=\dfrac{0,04}{0,1}.100\%=40\%\)