K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 8 2021

Dòng nào dưới đây gồm toàn các danh từ chỉ hiện tượng tự nhiên ?

A. Lũ lụt, tinh thần, cuộc sống

B. Động đất, sóng thần, lũ lụt

C. Cách mạng, bão, đạo đức

D. Lúa, ngô, hạn hán

13 tháng 8 2021

DAN AN B BAN A

4 tháng 4 2018

danh từ chỉ hiện tượng:sấm , chớp, mưa, bão biển, sóng thần, niềm vui

danh từ chỉ khái niệm: thái độ, đói nghèo, biện pháp, ý kiến, cảm tưởng, tình bạn

chảng bt có đúg ko nx......

12 tháng 8 2021

Dòng nào dưới đây gồm toàn các danh từ là từ ghép tổng hợp ?

A. Mưa phùn, mưa gió, mưa ngâu, mưa bão

B. Hoa quả, hoa giấy, hoa lá, hoa sen

C. Sắc màu, màu tím, màu hồng, màu sắc.

D. Quần áo, giày dép, sách vở, bàn ghế.

12 tháng 8 2021

Dòng nào dưới đây gồm toàn các danh từ là từ ghép tổng hợp ?

A. Mưa phùn, mưa gió, mưa ngâu, mưa bão

B. Hoa quả, hoa giấy, hoa lá, hoa sen

C. Sắc màu, màu tím, màu hồng, màu sắc.

D. Quần áo, giày dép, sách vở, bàn ghế.

15 tháng 2 2020

a. Thầy Nam là hiệu trưởng gương mẫu, tận tụy hết lòng vì học sinh thân yêu.

b. Để phát huy tinh thần sáng tạo và năng động của học sinh, Đoàn trường đã phát động nhiều phong trào khác nhau.

c. Đất vùng này không chỉ tốt cho cây lương thực mà còn tốt cho cây ăn quả.

d. Kẻ thù làm sao giết chết được tinh thần cách mạng trong con người họ.

16 tháng 2 2020

thank you

Trong những câu dưới đây, câu nào là câu ghép? Các vế câu ghép được nối với nhau bằng cách nào?a) Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa tới nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và...
Đọc tiếp

Trong những câu dưới đây, câu nào là câu ghép? Các vế câu ghép được nối với nhau bằng cách nào?

a) Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa tới nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước.

b) Anh bắt lấy thỏi thép hồng như bắt lấy một con cá sống. Dưới những nhát búa hăm hở của anh, con cá lửa ấy vùng vẫy, quằn quại, giãy lên đành đạch. Nó nghiến răng ken két, nó cưỡng lại anh, nó không chịu khuất phục.

c) Tôi ngắt một chiếc lá sòi đỏ thẫm thả xuống dòng nước. Một chú nhái bén tí xíu như đã phục sẵn từ bao giờ nhảy phóc lên ngồi chiễm chệ trên đó. Chiếc lá thoáng tròng trành, chú nhái bén loay hoay cố giữ thăng bằng rồi chiếc thuyền đỏ thắm lặng lẽ xuôi dòng.

1
6 tháng 12 2017

a) - Có một câu ghép với 4 vế câu:

Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi,/ nó kết thành… to lớn,/ nó lướt qua… khó khăn, / nó nhấn chìm… lũ cướp nước.

- 4 vế câu nối với nhau trực tiếp, giữa các vế có dấu phẩy. (Từ thì nối trạng ngữ với các vế câu.)

b) - Có 1 câu ghép với 3 vế câu:

Nó nghiến răng ken két,/ nó cưỡng lại anh,/ nó không chịu khuất phục.

- 3 vế câu nối với nhau trực tiếp, giữa các vế có dấu phẩy.

c) - Có 1 câu ghép với 3 vế câu:

Chiếc lá thoáng tròng trành,/ chú nhái bén loay hoay cố giữ thăng bằng/ rồi chiếc thuyền đỏ thắm lặng lẽ xuôi dòng.

- Vế 1 và 2 nối với nhau trực tiếp, giữa các vế có dấu phẩy. Vế 2 nối với vế 3 bằng quan hệ từ rồi.

C
Vế 1: tinh thần ấy lại sôi nổi

Vế 2: nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn

Vế 3: nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn

Vế 4: nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước.

TN: Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng

QHT: thì

Bài 1: Từ nào sau đây gần nghĩa với từ hòa bình?a, Bình yênb, Hòa thuậnc, Thái bìnhd, Hiền hòaCâu 2: Câu nào sau đây không phải là câu ghép ?a, Cánh đồng lúa quê em đang chín rộ.b, Mây đen kéo kín bầu trời, cơn mưa ập tới.c, Bố đi xa về, cả nhà vui mừng.d, Bầu trời đầy sao nhưng lặng gió.Câu 3: Trong câu sau: "Ngay thềm lăng, mười tám cây vạn tuế tượng trưngcho một đoàn quân danh dự...
Đọc tiếp

Bài 1: Từ nào sau đây gần nghĩa với từ hòa bình?
a, Bình yên
b, Hòa thuận
c, Thái bình
d, Hiền hòa
Câu 2: Câu nào sau đây không phải là câu ghép ?
a, Cánh đồng lúa quê em đang chín rộ.
b, Mây đen kéo kín bầu trời, cơn mưa ập tới.
c, Bố đi xa về, cả nhà vui mừng.
d, Bầu trời đầy sao nhưng lặng gió.
Câu 3: Trong câu sau: "Ngay thềm lăng, mười tám cây vạn tuế tượng trưng
cho một đoàn quân danh dự đứng trang nghiêm." có:

a, 1 tính từ, 2 động từ
b, 2 tính từ, 1 động từ
c, 2 tính từ, 2 động từ
d, 3 tính từ, 3 động từ
Câu 4: Từ nào là từ trái nghĩa với từ " thắng lợi"?
a, Thua cuộc
b, Chiến bại
c, Tổn thất
d, Thất bại
Câu 5: Dòng nào dưới đây gồm toàn các từ láy?
a, Bằng bằng, mới mẻ, đầy đủ, êm ả.
b, Bằng bằng, cũ kĩ, đầy đủ, êm ái.
c, Bằng phẳng, mới mẻ, đầy đặn, êm ấm.
d, Bằng bằng, mơi mới, đầy đặn, êm đềm.
Câu 6: Dòng nào dưới đây chỉ gồm toàn động từ?
a, Niềm vui, tình yêu, tình thương, niềm tâm sự.
b, Vui chơi, đáng yêu, đáng thương, sự thân thương.
c, Vui chơi, yêu thương, thương yêu, tâm sự
d, Vui chơi, niềm vui, đáng yêu, tâm sự.
Câu 7: Cho các câu tục ngữ sau:
 Cáo chết ba năm quay đầu về núi.
 Lá rụng về cội.
 Trâu bảy năm còn nhớ chuồng.
Dòng nào dưới đây giải nghĩa chung của các câu tục ngữ đó?
a, Làm người phải thủy chung.

b, Gắn bó quê hương là tình cảm tự nhiên.
c, Loài vật thường nhớ nơi ở cũ.
d, Lá cây thường rụng xuống gốc.
Câu 8: Từ nào sau đây viết đúng chính tả?
a, Chăm lo
b, Chăm no
c, Trăm no
d, Trăm lo
Câu 9: Từ điền vào chỗ chấm trong câu: "Hẹp nhà .... bụng" là:
a, nhỏ
b, rộng
c, to
d, tốt
Câu 10: Từ nào dưới đây không phải là danh từ?
a, Niềm vui
b, Màu xanh
c, Nụ cười
d, Lầy lội

1
29 tháng 12 2021

câu 1 = 1b câu 2 = 2a câu 3= 3a câu 4=4a câu 5 =5d câu 6 =6a câu 7 = 7c câu 8 = 8a câu 9 = 9b câu 10= 10 d 

27 tháng 1 2018

Bài tham khảo 1

CHƯƠNG TRÌNH QUYÊN GÓP ỦNG HỘ THIẾU NHI VÀ NHÂN DÂN

CÁC VÙNG BỊ THIÊN TAI

(Lớp 5D, Trường Tiểu học Nguyễn Nghiêm)

I. Mục đích

- Hiểu tình hình lũ lụt và thông cảm với nỗi cơ cực của thiếu nhi và nhân dân vùng bị thiên tai.

- Nhận thức đúng: quyên góp ủng hộ là việc làm thể hiện tinh thần tương thân tương ái “lá lành đùm lá rách”.

- Có hành động ủng hộ thiết thực, đáp ứng kịp thời.

II. Các việc cụ thể, phân công nhiệm vụ

- Họp lớp thống nhất nhận thức, quà ủng hộ: Lớp trưởng (LT) chủ trì.

- Lập ban chỉ huy (dự kiến): LT, Chi đội trưởng (CĐT), các tổ trưởng (TT)

- Nhận quà: TT của 4 tổ

- Đóng gói, chuyển quà: Ban chi huy (BCH)

III. Chương trình cụ thể

1. Sáng thứ 6 (20/12): Họp thống nhất nhận thức, quà ủng hộ.

- Phát biểu ý kiến về tình hình, kêu gọi ủng hộ (LT, CĐT).

- Trao đổi ý kiến, thống nhất loại quà (Chủ trì: LT, Thư kí: TT tổ 1).

Dự kiến quà: quần áo, đồ dùng học tập, sách vở, tiền bỏ ống...

- Lập BCH

- Phân công

+ 4 TT thu quà theo loại (ghi tên, quà, số lượng) chuyển về BCH.

+ BCH đóng gói, nộp lên trường.

2. Sáng thứ 3 (23/12): bắt đầu nhận quà.

TT tổ 1: sách, vớ.

TT tổ 2: nhận tiền.

TT tổ 3: nhận quà là quần áo, giày dép (ghi tên những người ủng hộ). TT tổ 4: giấy bút, đồ dùng học sinh, sách vở.

3. Chiều thứ 3 (23/12)

BCH nhận quà từ các TT, thống kê, đóng gói, nộp lên cho trường

Bài tham khảo 2

QUYÊN GÓP, ỦNG HỘ THIẾU VÀ NHÂN DÂN CÁC TỈNH MIỀN TRUNG BỊ THIÊN TAI

(Lớp 5D, trường TH Hoàng Hoa Thám)

1. Mục đích

Thể hiện tinh thần sẻ chia, thông cảm với nỗi cơ cực của thiếu nhi và nhân dân vùng bị thiên tai.

Thể hiện tinh thần tương thân tương ái “lá lành đùm lá rách”.

2. Các việc cụ thể, phân công nhiệm vụ

Họp lớp thông báo kế hoạch và thời gian nhận quà ủng hộ: Lớp trưởng chủ trì.

Chịu trách nhiệm nhận quà ủng hộ: Tổ trưởng của 4 tổ.

Phân loại quà ủng hộ: Bạn Lan, Ngọc Anh, Hạnh

Đóng gói, chuyển quà: Các bạn Sơn, Tùng, Mạnh, Ngọc.

3. Chương trình cụ thể

Họp phổ biến nội dung: Tiết sinh hoạt lớp, thứ 6 ngày 20/12

Dự kiến thời gian nhận quà ủng hộ: sáng thứ 2 ngày 23/12

Phân loại quà ủng hộ để đóng gói: gồm quần áo, đồ dùng học tập, sách vở, tiền bỏ ống... vào chiều thứ 2 ngày 23/12.

Tổ trưởng tổ 1: Nhận quần áo, giày dép.

Tổ trưởng tổ 2: Đồ dùng học tập

Tổ trưởng tổ 3: Sách báo, truyện

Tổ trưởng tổ 4: Nhận tiền ủng hộ

Sáng thứ 3 ngày 24/12: Nộp danh sách và toàn bộ quà ủng hộ lên Ban chỉ huy liên đội của Trường.

Bài tham khảo 3:

I. Mục đích

Đồng cảm và giúp đỡ nhân dân các hộ ở vùng bị lũ lụt.

II. Công tác chuẩn bị

Lớp trưởng kêu gọi các bạn góp tiền: nhịn một bữa quà sáng để chia sẻ với thiếu nhi vùng bị bão lụt.

- Góp hiện vật: sách vở (còn tốt), quần áo (còn tốt), thức ăn khô...

III. Chương trình cụ thể

- Lớp trưởng đọc tin tức báo chí cho toàn thể học sinh các bạn cùng biết tình trạng mưa lũ của miền Trung.

- Tổ trưởng mỗi tổ nhận và ghi danh các bạn trong tổ quyên góp đồ vật.

- Tổ phó mỗi tổ nhận và ghi danh sách các bạn đóng góp hiện vật.

- Lớp trưởng tổng kết số liệu cụ thể và nộp hiện vật về văn phòng Đội.

- Chi đội trường ghi nhận kết quả đóng góp ghi số liệu cụ thể lưu hồ sơ để lập thành tích báo cáo cuối năm.

27 tháng 1 2018

                      CHƯƠNG TRÌNH QUYÊN GÓP ỦNG HỘ THIẾU NHI VÀ NHÂN DÂN CÁC VÙNG BỊ THIÊN TAI , LŨ LỤT 

                                                                   ( Lớp ... , Trường Tiểu học ... )

I - Mục đích 

- Giúp đỡ thiếu nhi vùng lũ lụt thể hiện tinh thần : " Lá lành đùm lá rách "

II - Phân công chuẩn bị 

1 . Họp lớp thống nhất nhận thức :

Lớp trưởng : ... ( tên )

2 . Nhận quà :

Tổ trưởng : ... ( tên các bạn tổ trưởng )

3 . Đóng gói , đóng quà :

Lớp phó : ... ( tên các bạn lớp phó lao động , học tập )

4 . Nộp quà về cho nhà trường :

Giáo viên chủ nhiệm : ... ( họ và tên cô giáo )

III - Chương trình cụ thể 

- Chiều thứ sáu ( ngày ... / ... / ... ) : họp lớp 

- Phát biểu ý kiến , kêu gọi ủng hộ :

Lớp trưởng : ... ( tên )

- Trao đổi ý kiến , thống nhất loại quà :

Các loại quà : ... ( tên loại quà , VD như sách vở , truyện... )

- Phân công nhiệm vụ :

Sáng thứ hai ( ngày ... / ... / ... ) : các bạn tổ trưởng thu quà 

Chiều thứ ba ( ngày ... / ... / ... ) : Các bạn lớp phó đóng gói , đóng quà

Sáng thứ tư ( ngày ... / ... / ... ) : GVCN nộp về cho nhà trường

                                                                  - HẾT-

12 tháng 3 2018

vị thần nước, thần núi

1 tháng 6 2019

Trả lời :

a) Đáp án : C. Động từ.

b) Đáp án : C. Ngoằn nghoèo , ngây ngô , nhún nhảy , lúng liếng , thướt tha.

 Học tốt

1 tháng 6 2019

Câu 3:

a, C. Động từ

b.C. ngoằn nghèo, ngây ngô, nhún nhảy, lúng liếng, thướt tha