K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 3 2018

ĐÁP ÁN A

Câu 18: Số liệu kĩ thuật của động cơ điện một pha có:A. Điện áp định mức                                   B. Công suất định mứcC. Cả A và B đều đúng                               D. Đáp án khácCâu 19: Khi sử dụng động cơ điện một pha cần lưu ý:A. Không để động cơ làm việc quá công suất định mứcB. Kiểm tra và tra dầu mỡ định kìC. Động cơ mới mua hoặc lâu không sử dụng, trước khi dùng phải dùng bút...
Đọc tiếp

Câu 18: Số liệu kĩ thuật của động cơ điện một pha có:
A. Điện áp định mức                                   B. Công suất định mức
C. Cả A và B đều đúng                               D. Đáp án khác
Câu 19: Khi sử dụng động cơ điện một pha cần lưu ý:
A. Không để động cơ làm việc quá công suất định mức
B. Kiểm tra và tra dầu mỡ định kì
C. Động cơ mới mua hoặc lâu không sử dụng, trước khi dùng phải dùng bút thử điện kiểm tra điện có rò ra vỏ không
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 20: Chức năng của máy biến áp một pha?
A. Biến đổi dòng điện
B. Biến đổi điện áp
C. Biến đổi điện áp của dòng điện xoay chiều một pha
D. Biến đổi điện áp của dòng điện một chiều
Câu 21: Máy biến áp một pha có mấy loại dây quấn?
A. 1                        B. 2                             C. 3                     D. 4
Câu 22: Ưu điểm của máy biến áp một pha là:
A. Cấu tạo đơn giản, dễ sử dụng                                 B. Ít hỏng
C. Giúp tăng hoặc giảm điện áp                                  D. Cả 3 đáp án trên
Câu 23: Giờ cao điểm dùng điện là:
A. Từ 0h đến 18h                                      B. Từ 18h đến 22h
C. Từ 22h đến 24h                                    D. Từ 12h đến 18h
Câu 24: Đặc điểm của giờ cao điểm là:
A. Điện năng tiêu thụ lớn trong khi khả năng cung cấp điện của các nhà máy điện không đáp ứng đủ
B. Điện áp mạng điện bị giảm xuống, ảnh hưởng xấu đến chế độ làm việc của đồ dùng điện
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 25: Sử dụng lãng phí điện năng là:
A. Tan học không tắt đèn phòng học
B. Bật đèn phòng tắm suốt đêm
C. Khi ra khỏi nhà không tắt điện phòng
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 26: Để chiếu sáng, đèn huỳnh quang tiêu thụ điện năng như thế nào so với đèn sợi đốt:
A. Như nhau
B. Ít hơn 4 đến 5 lần
C. Nhiều hơn 4 đến 5 lần
D. Đáp án khác
Câu 27: Ở nước ta, mạng điện trong nhà có cấp điện áp là:
A. 220V                                               B. 110V
C. 380V                                               D. Đáp án khác
Câu 28: Hệ thống điện quốc gia gồm:
A. Nhà máy điện
B. Đường dây truyền tải
C. Trạm biến áp, phân phối và đóng cắt
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 29: Để cung cấp điện cho các đồ dùng điện, người ta dùng:
A. Ổ cắm điện                                                       B. Phích cắm điện
C. Ổ cắm và phích cắm điện                                D. Đáp án khác
Câu 30: Để bảo vệ mạch điện, đồ dùng điện khi có sự cố, người ta dùng:
A. Cầu chì                                                          B. Aptomat
C. Cả A và B đều đúng                                     D. Đáp án khác

 

1

18B

19D

20C

21B

22D

23B

24C

25D

26B

27A

28D

29C

30C

9 tháng 11 2017

Những ứng dụng của động cơ điện một pha trong các đồ dùng điện gia đình: quạt điện, máy bơm nước, tủ lạnh, đầu đĩa, đầu bang, rađiocátxét, ...

Câu 1: Động cơ điện dùng trong đồ dùng điện nào? A. Ti vi. B. Bếp điện. C. Quạt điện. D. Đèn huỳnh quang. Câu 2: Yêu cầu kỹ thuật của dây đốt nóng là: A. có điện trở suất lớn. B. có điện trở suất nhỏ. C. chịu được nhiệt độ cao. D. có điện trở suất lớn, chịu được nhiệt độ cao. Câu 3: Đồ dùng điện loại điện – nhiệt biến đổi điện năng thành: A. cơ năng. B....
Đọc tiếp

Câu 1: Động cơ điện dùng trong đồ dùng điện nào? A. Ti vi. B. Bếp điện. C. Quạt điện. D. Đèn huỳnh quang. Câu 2: Yêu cầu kỹ thuật của dây đốt nóng là: A. có điện trở suất lớn. B. có điện trở suất nhỏ. C. chịu được nhiệt độ cao. D. có điện trở suất lớn, chịu được nhiệt độ cao. Câu 3: Đồ dùng điện loại điện – nhiệt biến đổi điện năng thành: A. cơ năng. B. nhiệt năng. C. quang năng. D. hóa năng. Câu 4: Giờ cao điểm tiêu thụ điện trong ngày là: A. từ 6h đến 12h. B. từ 18h đến 22h. C. từ 6h đến 18h. D. từ 10h đến16h. Câu 5: Mặt trong của bóng đèn huỳnh quang có phủ 1 lớp: A. bột huỳnh quang. B. lưu huỳnh. C. bột sắt. D. bột sắt và lưu huỳnh. Câu 6: Máy biến áp 1 pha được dùng: A. để tăng hoặc giảm điện áp. B. để tăng điện áp. C. để tiết kiệm điện năng. D. để giảm điện áp. Câu 7: Dây đốt nóng là bộ phận chính của đồ dùng: A. điện- cơ. B. điện- nhiệt. C. điện- quang. D. điện cơ – điện quang. Câu 8: Đặc điểm nào dưới đây là đặc điểm của đèn ống huỳnh quang? A. Hiệu suất phát quang thấp. B. Ánh sáng liên tục. C. Không cần mồi phóng điện. D. Tuổi thọ cao, tiết kiệm được điện năng. Câu 9: Đồ dùng điện loại điện – cơ biến đổi điện năng thành: A. cơ năng. B. nhiệt năng. C. quang năng. D. hóa năng. Câu 10: Đặc điểm của giờ cao điểm tiêu thụ điện năng là: A. điện năng tiêu thụ rất lớn, điện áp của mạng điện tăng lên. B. điện năng tiêu thụ giảm, điện áp của mạng điện tăng lên. C. điện năng tiêu thụ rất lớn, điện áp của mạng điện giảm. D. điện năng tiêu thụ giảm, điện áp của mạng điện giảm. Câu 11: Trên bóng điện có ghi: 220V- 20W cho ta biết: A. Uđm = 220V; Iđm = 20W. B. Iđm = 220V; Uđm = 20W. C. Uđm = 220V; Pđm = 20W. D. Pđm = 220V; Uđm = 20W. Câu 12: Tuổi thọ của bóng đèn huỳnh quang vào khoảng: A. 8000 giờ B. 2000 giờ C. 80000 giờ D. 18000 giờ Câu 13: Rôto của động cơ 1 pha bao gồm? A. Lõi thép và dây quấn B. Dây quấn C. Lõi thép D. Lá thép kỹ thuật điện Câu 14: Yêu cầu kỹ thuật của dây đốt nóng là? A. Có điện trở suất lớn B. Có điện trở suất nhỏ C. Chịu được nhiệt độ cao D. Có điện trở suất lớn, chịu được nhiệt độ cao Câu 15: Dây điện từ là bộ phận chính của đồ dùng? A. Điện- cơ B. Điện- nhiệt C. Điện -quang D. Điện cơ – Điện quang. Câu 16: Công suất định mức của bàn là điện? A.Từ 100 W đến 200 W C. Từ 200 W đến 300 W B. Từ 300 W đến 1000W D. Từ 500 W đến 2000 W Câu 17: Máy biến áp 1 pha có cấu tạo gồm: A. 2 cuộn dây sơ cấp, 2 cuộn dây thứ cấp. B. 2 cuộn dây sơ cấp, 1 cuộn dây thứ cấp. C. 1 cuộn sơ cấp, 2 cuộn thứ cấp. D. 1 cuộn sơ cấp, 1 cuộn thứ cấp. Câu 18: Trước khi sữa chữa điện cần phải: A. Rút phích cắm điện. B. Rút nắp cầu chì. C. Cắt cầu dao hoặc Aptomat tổng. D. Cả 3 ý trên. Câu 19 : Trên một nồi cơm điện ghi 750W, ý nghĩa của số liệu kĩ thuật đó là: A. Điện áp định mức của nồi cơm điện. B. Công suất định mức của nồi cơm điện. C. Cường độ định mức của nồi cơm điện. D. Dung tích soong của nồi cơm điện. Câu 20: Người ta thường dùng đèn huỳnh quang hơn đèn sợi đốt vì: A. Ánh sáng liên tục, tuổi thọ cao. B. Tiết kiệm điện, ánh sáng liên tục. C. Tiết kiệm điện, tuổi thọ cao . D. Tất cả đều đúng. Câu 21: Trong động cơ điện Stato còn gọi là: A. Phần đứng yên . B. Bộ phận bị điều khiển. C. Bộ phận điều khiển . D. Phần quay. Câu 22: Nguyên lí làm việc của đồ dùng điện – nhiệt là biến điện năng thành: A. Cơ năng . B. Quang năng . C. Nhiệt năng. D. A và B đều đúng. Câu 23: Hành động nào sau đây làm lãng phí điện năng ? A. Tan học không tắt đèn, quạt trong phòng học. B. Bật đèn ở phòng tắm, phòng vệ sinh khi có nhu cầu. C. Khi đi xem ti vi tắt đèn ở bàn học tập. D. Cả ba hành động trên. Câu 24: Trên bóng đèn dây tóc có ghi 200V– 60W số đó có ý nghĩa gì? A. Điện áp định mức, dòng điện định mức. B. Dòng điện định mức, công suất định mức. C. Điện áp định mức, công suất định mức. D. Trị số thực bóng đèn. Câu 25: Hành động nào sau đây là tiết kiệm điện năng? A. Tan học không tắt đèn phòng học. B. Không tắt đèn khi ra khỏi nhà. C. Khi xem tivi, tắt đèn bàn học. D. Bật đèn khi ngủ. Câu 26: Động cơ điện được dùng trong gia đình là A. bàn là điện. B. nồi cơm điện. C. quạt điện D. đèn huỳnh quang. Câu 27: Trong động cơ điện Stato và Rôto giống nhau ở chỗ A. dây quấn có độ dài như nhau. B. đều là những phần quay. C. đều có lõi thép và dây quấn. D. lõi thép có kích thước bằng nhau . Câu 28: Dây đốt nóng của đồ dùng Điện - Nhiệt thường làm bằng Phero-Crôm hoặc Niken- crôm vì sao? A. Dẫn điện tốt. B. Màu sắc sáng bóng. C. Điện trở suất lớn và chịu được nhiệt độ cao. D. Dẫn nhiệt tốt. Câu 29: Mỗi quạt điện của lớp học có công suất 80W, bóng đèn có công suất: 30W. Mỗi ngày học sử dụng quạt trung bình 2 giờ, bóng đèn 3 giờ. Hãy tính điện năng tiêu thụ trong một tháng (26 ngày vì trừ ngày chủ nhật) cho một phòng học dùng 4 quạt điện và 4 bóng đèn như trên. A. 1 KWh B. 26KWh C. 2600Wh D. 15KWh Câu 30: Đâu không phải chức năng của nhóm đồ dùng điện loại điện – cơ? A. Quay máy bơm nước B. Quay máy xay xát C. Chiếu sáng đường phố D. Quay quạt điện Câu 31: Đơn vị điện trở có kí hiệu là: A. Ω B. A C. V D. Đáp án khác Câu 32: Lưu ý khi sử dụng bếp điện là: A. Sử dụng đúng với điện áp định mức của bếp điện B. Không để thức ăn, nước rơi vào dây đốt nóng, thường xuyên lau chùi bếp C. Đảm bảo an toàn về điện và nhiệt D. Cả 3 đáp án trên Câu 33: Ưu điểm của động cơ điện một pha là: A. Cấu tạo đơn giản B. Sử dụng dễ dàng C. Ít hỏng D. Cả 3 đáp án trên Câu 34: Chức năng của máy biến áp một pha? A. Biến đổi dòng điện B. Biến đổi điện áp C. Biến đổi điện áp của dòng điện xoay chiều một pha D. Biến đổi điện áp của dòng điện một chiều Câu 35: Để cung cấp điện cho các đồ dùng điện, người ta dùng: A. Ổ cắm điện B. Phích cắm điện C. Ổ cắm và phích cắm điện D. Đồng hồ điện Câu 36: “-” là kí hiệu của: A. Cực dương B. Dây pha C. Dòng điện một chiều D. Dây trung tính Câu 37: Mạng điện trong nhà của nước ta ngày nay có điện áp là A. 110V. B. 127V. C. 220V. D. 320V. Câu 38. Quạt điện là đồ dùng điện thuộc nhóm nào? A. Điện cơ B. Điện nhiệt C. Điện quang D. Điện cơ và điện nhiệt Câu 39: Bộ đèn huỳnh quang có công suất 20W, hoạt động bình thường và liên tục trong 3 giờ . Điện năng đèn đã tiêu thụ là: A. 60W B. 24Wh C. 60Wh D. 180Wh Câu 40. Đâu là đơn vị điện áp định mức của đồ dùng điện? A. V B. W C. A D. KVA Câu 41. Em hãy lựa chọn hành động đúng: A. Chơi gần dây néo, dây chằng cột điện B. Không sử dụng dụng cụ cách điện khi sửa chữa điện. C. Không xây nhà gần sát đường dây điện cao áp. D. Trong mạch điện không sử dụng thiết bị bảo vệ mạch điện như cầu dao, cầu chì, ... Câu 42: Dây đốt nóng của bàn là điện được làm bằng vật liệu gì ? A. Vonfram. B. Vonfram phủ bari oxit. C. Niken-crom. D. Fero-crom. Câu 43: Trên bàn là điện có ghi 750W, ý nghĩa của số liệu kĩ thuật đó là: A. Cường độ dòng điện định mức của bàn là điện. B. Điện áp định mức của bàn là điện. C. Công suất định mức của bàn là điện. D. Số liệu chất lượng của bàn là điện. Câu 44. Khi dòng điện vào dây quấn sơ cấp, thì dây quấn thứ cấp sẽ có điện áp. Đó là hiện tượng gì? A. Hiện tượng cảm ứng điện từ. B. Hiện tượng ma sát. C. Hiện tượng nhiễm điện. D. Cả a, b, c đều đúng. Câu 45: Chọn các từ hoặc cụm từ trong khung điền vào chỗ chấm (....), để được câu trả lời đúng. Nhiệt từ cơ năng điện năng nhiệt năngjjj Nguyên lý làm việc của động cơ điện dựa vào tác dụng .............................. của dòng điện, biến đổi ..................................... thành ........................................... Câu 46: Khi sử dụng máy biến áp cần tránh: A. Kiểm tra điện có rò ra hay không. B. Sử dụng điện áp lớn hơn điện áp định mức máy. C. Sử dụng đúng công suất định mức để bền lâu. D. Để nơi khô ráo, thoáng mát, sạch sẽ. Câu 47: Một người bị dây điện đứt đè lên người, hãy chọn cách xử lí đúng và an toàn nhất: A. Gọi người khác đến cưú. B. Đứng trên ván gỗ khô, dùng sào tre khô hất dây điện ra. C. Nắm áo nạn nhân kéo ra khỏi dây điện. D. Nắm tóc nạn nhân kéo ra khỏi nguồn điện.

0
A. Trắc nghiệm:Câu 1. Trong các đồ dùng sau, đồ dùng thuộc loại điện – cơ là:A. Bình nước nóng             B. Bàn là điện C. Quạt điện         D. Máy khoanCâu 2. Trong động cơ điện, Stato còn gọi là:A. Bộ phận điều khiển                              B. Bộ phận bị điều khiểnC. Phần quay                                             D. Phần đứng yênCâu 3. Động cơ điện một pha được sử dụng trong sản xuất để...
Đọc tiếp

A. Trắc nghiệm:

Câu 1. Trong các đồ dùng sau, đồ dùng thuộc loại điện – cơ là:

A. Bình nước nóng             B. Bàn là điện C. Quạt điện         D. Máy khoan

Câu 2. Trong động cơ điện, Stato còn gọi là:

A. Bộ phận điều khiển                              B. Bộ phận bị điều khiển

C. Phần quay                                             D. Phần đứng yên

Câu 3. Động cơ điện một pha được sử dụng trong sản xuất để chạy:

A. Máy tiện, máy khoan, máy xay                B. Máy giặt, bếp điện, nồi cơm điện                                                          

C. Quạt điện, máy bơm nước, bàn là            D. Máy bơm nước, máy tiện, nồi cơm điện   

Câu 4. Cấu tạo quạt điện gồm hai phần chính là:

A. Động cơ điện và vỏ quạt                         B. Cánh quạt và trục động cơ

C. Cánh quạt và động cơ điện                      D. Lưới bảo vệ và núm điều chỉnh

Câu 5. Cánh của quạt điện được làm bằng vật liệu gì?

A. Cao su hoặc gỗ                                      B. Nhựa hoặc kim loại

C. Gỗ hoặc kim loại                                   D. Nhựa hoặc cao su

Câu 6. Rôto của động cơ điện một pha bao gồm?

A. Lõi thép và vòng ngắn mạch                       B. Dây quấn và thanh dẫn                   

C. Lõi thép và dây quấn                                   D. Lá thép kỹ thuật điện và thanh dẫn

Câu 7. Chức năng của máy biến áp một pha?

A. Biến đổi dòng điện               B. Biến đổi điện áp của dòng điện xoay chiều một pha

C. Biến đổi điện áp                    D. Biến đổi điện áp của dòng điện một chiều

Câu 8. Cấu tạo máy biến áp một pha gồm mấy bộ phận chính?

A. 2                         B. 3                         C. 4                         D. 5

Câu 9. Lõi thép của máy biến áp một pha làm bằng lá thép kĩ thuật điện có chiều dày:

A. Dưới 0,35 mm                                          B. Trên 0,5 mm

C. Từ 0,35 ÷ 0,5 mm                                     D. Trên 0,35 mm

Câu 10. Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Dây quấn sơ cấp và thứ cấp lấy điện áp vào

B. Dây quấn sơ cấp và thứ cấp đưa điện áp ra

C. Dây quấn sơ cấp lấy điện áp vào, dây quấn thứ cấp đưa điện áp ra

D. Dây quấn thứ cấp lấy điện áp vào, dây quấn sơ cấp đưa điện áp ra

Câu 11. Ưu điểm của máy biến áp một pha là:

A. Cấu tạo đơn giản, dễ sử dụng            B. Cấu tạo đơn giản, khó sử dụng

C. Chỉ dùng để tăng điện áp                   D. Chỉ dùng để giảm điện áp

Câu 12. Lưu ý khi sử dụng máy biến áp một pha là:

A. Điện áp đưa vào máy biến áp không được lớn hơn điện áp định mức

B. Sử dụng máy biến áp làm việc quá công suất định mức

C. Đặt máy biến áp ở vị trí kín gió

D. Điện áp đưa vào máy biến áp có thể lớn hơn điện áp định mức

B. Tự luận: Tính toán tiêu thụ điện năng trong gia đình.

Ví dụ: Điện năng tiêu thụ một ngày trong tháng 3 của gia đình bạn An là:

Tên đồ dùng điện

Công suất (W)

Số lượng (Cái)

Thời gian sử dụng (Giờ)

Đèn

60

5

4

Quạt

45

4

3

Tủ lạnh

120

1

24

Tivi

80

2

5

Nồi Cơm điện

630

1

1.5

Máy bơm nước

250

1

0.5

Máy vi tính

120

2

3

a. Tính tiêu thụ điện năng của gia đình An trong tháng 3 biết mỗi ngày lượng điện năng gia đình bạn An sử dụng là như nhau và tính 1 tháng có 30 ngày.

b. Tính tiền điện của gia đình bạn An phải trả trong tháng 3. Biết 1 kWh điện giá 2500 đồng.                                 

1

A. Trắc nghiệm:

Câu 1. Trong các đồ dùng sau, đồ dùng thuộc loại điện – cơ là:

A. Bình nước nóng             B. Bàn là điện C. Quạt điện         D. Máy khoan Bn chọn A và B nhaa

Câu 2. Trong động cơ điện, Stato còn gọi là:

A. Bộ phận điều khiển                              B. Bộ phận bị điều khiển

C. Phần quay                                             D. Phần đứng yên

Câu 3. Động cơ điện một pha được sử dụng trong sản xuất để chạy:

A. Máy tiện, máy khoan, máy xay                B. Máy giặt, bếp điện, nồi cơm điện                                                          

C. Quạt điện, máy bơm nước, bàn là            D. Máy bơm nước, máy tiện, nồi cơm điện   

Câu 4. Cấu tạo quạt điện gồm hai phần chính là:

A. Động cơ điện và vỏ quạt                         B. Cánh quạt và trục động cơ

C. Cánh quạt và động cơ điện                      D. Lưới bảo vệ và núm điều chỉnh

Câu 5. Cánh của quạt điện được làm bằng vật liệu gì?

A. Cao su hoặc gỗ                                      B. Nhựa hoặc kim loại

C. Gỗ hoặc kim loại                                   D. Nhựa hoặc cao su

Câu 6. Rôto của động cơ điện một pha bao gồm?

A. Lõi thép và vòng ngắn mạch                       B. Dây quấn và thanh dẫn                   

C. Lõi thép và dây quấn                                   D. Lá thép kỹ thuật điện và thanh dẫn

Câu 7. Chức năng của máy biến áp một pha?

A. Biến đổi dòng điện               B. Biến đổi điện áp của dòng điện xoay chiều một pha

C. Biến đổi điện áp                    D. Biến đổi điện áp của dòng điện một chiều

Câu 8. Cấu tạo máy biến áp một pha gồm mấy bộ phận chính?

A. 2                         B. 3                         C. 4                         D. 5

Câu 9. Lõi thép của máy biến áp một pha làm bằng lá thép kĩ thuật điện có chiều dày:

A. Dưới 0,35 mm                                          B. Trên 0,5 mm

C. Từ 0,35 ÷ 0,5 mm                                     D. Trên 0,35 mm

Câu 10. Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Dây quấn sơ cấp và thứ cấp lấy điện áp vào

B. Dây quấn sơ cấp và thứ cấp đưa điện áp ra

C. Dây quấn sơ cấp lấy điện áp vào, dây quấn thứ cấp đưa điện áp ra

D. Dây quấn thứ cấp lấy điện áp vào, dây quấn sơ cấp đưa điện áp ra

Câu 11. Ưu điểm của máy biến áp một pha là:

A. Cấu tạo đơn giản, dễ sử dụng            B. Cấu tạo đơn giản, khó sử dụng

C. Chỉ dùng để tăng điện áp                   D. Chỉ dùng để giảm điện áp

Câu 12. Lưu ý khi sử dụng máy biến áp một pha là:

A. Điện áp đưa vào máy biến áp không được lớn hơn điện áp định mức

B. Sử dụng máy biến áp làm việc quá công suất định mức

C. Đặt máy biến áp ở vị trí kín gió

D. Điện áp đưa vào máy biến áp có thể lớn hơn điện áp định mức

B. Tự luận: Tính toán tiêu thụ điện năng trong gia đình.

Ví dụ: Điện năng tiêu thụ một ngày trong tháng 3 của gia đình bạn An là:

Tên đồ dùng điện

Công suất (W)

Số lượng (Cái)

Thời gian sử dụng (Giờ)

Đèn

60

5

4

Quạt

45

4

3

Tủ lạnh

120

1

24

Tivi

80

2

5

Nồi Cơm điện

630

1

1.5

Máy bơm nước

250

1

0.5

Máy vi tính

120

2

3

a. Tính tiêu thụ điện năng của gia đình An trong tháng 3 biết mỗi ngày lượng điện năng gia đình bạn An sử dụng là như nhau và tính 1 tháng có 30 ngày.

Điện năng An tiêu thụ trong 1 ngày là:

A=\(A_{Đèn}\)+\(A_{Quạt}+A_{tủlạnh}+A_{tivi}+A_{nồicơmđiện}+A_{máybơmnước}+A_{máyvitinh}\) =(60.50.4)+(45.4.3)+(120.1.24)+(80.2.5)+(630.1.1,5)+(250.1.0,5)+(120.2.3)=18010Wh=18,01KWh

Trong tháng 3 thì điện năng nhà bạn An tiêu thụ là:

18,01.30=540,3KWh

b. Tính tiền điện của gia đình bạn An phải trả trong tháng 3. Biết 1 kWh điện giá 2500 đồng.

  Số tiền mà nhà bạn An phải trả là:

540,3.2500=1 350 750(đồng)

                               

 

2 tháng 12 2017

ĐÁP ÁN B

20 tháng 3 2019

ĐÁP ÁN D

20 tháng 3 2022

C

C