K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 5 2016

 Số lỗ đào lúc đầu:   

     60 : 3 + 1 = 21 (lỗ)
 Số lỗ không cần phải đào lại cách nhau: 

      3 x 5 = 15 (m)
 Số lỗ không cần phải đào lại:         

       60 : 15 + 1 = 5 (lỗ)
  Số lỗ phải đào lúc sau:  

       60 : 5 + 1 – 5 = 8 (lỗ)
  Tổng số lỗ phải đào: 

       21 + 8 = 29 (lỗ)
  Tiền công đào 29 lỗ:

     4000 x 29 = 116 000 (đồng)
   Số lỗ phải lấp:

     21 – 5  = 16 (lỗ)
            Tiền công lấp 16 lỗ:              1000 x 16 = 16 000 (đồng)
                        Đáp số:          Công đào:  116 000 đồng
                                                Công lấp:     16 000 đồng 

15 tháng 5 2016

 Số lỗ đào lúc đầu là:   

       60:3+1=21(lỗ)
 Số lỗ không cần phải đào lại cách nhau là:  

       3x5=15(m)
 Số lỗ không cần phải đào lại:         

       60:15+1=5(lỗ)
  Số lỗ phải đào lúc sau:  

       60:5+1–5=8(lỗ)
  Tổng số lỗ phải đào: 

       21+8=29(lỗ)
  Tiền công đào 29 lỗ:

      4000x29=116000(đồng)
   Số lỗ phải lấp là:

      21–5=16(lỗ)
   Tiền công lấp 16 lỗ:    

      1000x16=16000(đồng)
               Đáp số:        Công đào:  116000 đồng
                                    Công lấp:   16000 đồng 

8 tháng 9 2018

Gọi x là diện tích trồng đậu, y là diện tích trồng cà, (đơn vị a = 100 m 2 ), điều kiện x ≥ 0, y ≥ 0, ta có x + y ≤ 0

    Số công cần dùng là 20x + 30y ≤ 180 hay 20 + 3y ≤ 18

    Số tiền thu được là

    F = 3000000x + 4000000y (đồng)

    Hay F = 3x + 4y (đồng)

    Ta cần tìm x, y thỏa mãn hệ bất phương trình

Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10

Sao cho F = 3x + 4y đạt giá trị lớn nhất.

    Biểu diễn tập nghiệm của (H) ta được miền tứ giác OABC với A(0;6), B(6;2), C(8;0) và O(0;0).

Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10

Xét giá trị của F tại các đỉnh O, A, B, C và so sánh ta suy ra x = 6, y = 2 (tọa độ điểm B) là diện tích cần trồng mỗi loại để thu được nhiều tiền nhất là F = 26 (triệu đồng).

    Đáp số: Trồng 6a đậu, 2a cà, thu hoạch 26 000 000 đồng.

NV
29 tháng 9 2019

À, nghĩa là các dữ liệu "ném trúng I và II" nghĩa là chỉ trúng I và II, còn III chắc chắn ko trúng, tương tự với 2 cái còn lại đúng ko?

28 tháng 9 2019

Phạm Hoàng Lê Nguyên SR ông anh vì ko làm đc nên chỉ có câu: Chúc may mắn!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
1 tháng 10 2023

Quãng đường từ lúc bi lăn đến lúc về lỗ thu bi bằng tổng khoảng cách từ điểm bi chạm vào thành bàn tới hai tiêu điểm, dựa vào định nghĩa elip, tổng này luôn bằng 2a không đổi.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
24 tháng 9 2023

Bước 1:

Từ HĐ 1 ta có hai bất phương trình:

\(x + 2y \ge 400\left( 1 \right)\) và \(x + 2y < 400\left( 2 \right)\)

Thay x=100 và y=100 vào bất phương trình (1) ta được:

\(100 + 2.100 \ge 400 \Leftrightarrow 300 \ge 400\) (Vô lí)

=> Cặp số (x;y)=(100;100) không thỏa mãn bất phương trình (1).

Thay x=100 và y=100 vào bất phương trình (2) ta được:

\(100 + 2.100 < 400 \Leftrightarrow 300 < 400\) (Đúng)

=> Cặp số (x;y)=(100;100) thỏa mãn bất phương trình (2).

Cặp số (x;y)=(100;100) thỏa mãn bất phương trình (2) có nghĩa là nếu bán được 100 vé loại 1 và 100 vé loại 2 thì rạp chiếu phim phải bù lỗ.

Bước 2:

Thay x=150 và y=150 vào bất phương trình (1) ta được:

\(150 + 2.150 \ge 400 \Leftrightarrow 450 \ge 400\) (Đúng)

=> Cặp số (x;y)=(150;150) thỏa mãn bất phương trình (1).

Thay x=150 và y=150 vào bất phương trình (2) ta được:

\(150 + 2.150 < 400 \Leftrightarrow 450 < 400\) (Vô lí)

=> Cặp số (x;y)=(150;150) không thỏa mãn bất phương trình (2).

Cặp số (x;y)=(150;150) thỏa mãn bất phương trình (1) có nghĩa là nếu bán được 150 vé loại 1 và 150 vé loại 2 thì rạp chiếu phim không phải bù lỗ.

Chú ý

Khi thay cặp số (x;y)=(100;100) vào các bất phương trình bài cho đồng nghĩa với rạp chiếu phim bán được 100 vé loại 1 và 100 vé loại 2.