K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 8 2023

 

Luận điểm

Lí lẽ

Dẫn chứng

Cứ đại thể thì tất cả tinh thần thời xưa – hay thơ cũ – và thời mới nay – hay thơ mới – có thể gom lại trong hai chữ tôi và ta.

- Bởi vậy cho nên, khi chữ tôi, với các nghĩa tuyệt đối của nó, xuất hiện giữa thi đàn Việt Nam, bao nhiêu con mắt nhìn nó một cách khó chịu.

- Thi nhân ta cơ hồ đã mất hết cái cốt cách hiện ngang ngày trước.

- Đời chúng ta đã nằm trong vòng chữ tôi.

 

- Qua các câu thơ của Xuân Diệu:

"Người giai nhân: bến đợi dưới cây già;

Tình du khách: thuyền qua không buộc chặt."

- Hay qua câu thơ của một nhà thơ cũ:

"Ô hay! Cảnh cũng ửa người nhỉ!

Ai thấy ai mà chẳng ngẩn ngơ?

 

30 tháng 4 2023

Giúp tôi trả lời câu hỏi trên 

22 tháng 4 2018

Chủ đề: Tinh thần thơ Mới

- Mục đích nghị luận: phản ánh tinh thần thơ Mới, sự cách tân về thơ, từ “cái ta” chuyển sang “cái tôi” đầy màu sắc cá nhân

   + Phần mở đầu: “Bây giờ hãy đi tìm cái điều ta cho là quan trọng hơn: Tinh thần Thơ mới

Phần thân:

- Cái khó trong việc tìm ra tinh thần thơ Mới, xác định cách tiếp cận đúng đắn cần phải có

- Biểu hiện cái “tôi” trong cá nhân Thơ Mới, “cái tôi” buồn, bế tắc nhưng khao khát với cuộc sống, với đất nước, con người

- Tình yêu, lòng say mê với tiếng mẹ đẻ

KB: Nâng cao tinh thần thơ Mới

Thơ mới không đề cập đến đấu tranh cách mạng, trong thơ mới có nỗi buồn của cả một lớp người trong xã hội. Bao trùm thơ mới là nỗi ủy mị. Như nỗi buồn trong nhớ rừng của Thế Lữ, nỗi buồn trong Tràng giang là tình yêu quê hương đất nước.

Nhược điểm của Thơ mới là thiếu khí phách cách mạng, nhưng đây là phong trào thơ với nhiều yếu tố tích cực: lòng yêu quê hương đất nước, yêu con người, yêu sự sống... Tựu chúng lại đều yêu tiếng Việt- biểu hiện tình yêu đất nước.

Thơ Mới đóng góp nhiều về nghệ thuật thơ, đổi mới sự biểu hiện cảm xúc, cảm xúc sâu thẳm về cuộc đời, con người, thiên nhiên, đất nước. Thơ mới trau dồi tiếng Việt làm cho ngôn ngữ thơ Việt Nam uyển chuyển, biến đổi mọi cảm xúc. Có Thơ mới thì không có ngôn ngữ thơ vừa cô đọng, vừa súc tích. Có thể nói Thơ mới là một thời đại dồi dào, sức sáng tạo

5 tháng 3 2019

Chữ “tôi” và chữ “ta” trong thơ mới và thơ cũ có sự khác nhau:

- Chữ “tôi” và chữ “ta” thể hiện ý thức bản thân mình. Chữ “tôi” mang ý nghĩa tuyệt đối của nó

- Chữ “ta” trong thơ cũ là cá nhân ý thức gắn với cộng đồng, đoàn thể

2 tháng 6 2017

- Chữ tôi và chữ ta đều thể hiện ý thức về bản thân mình. Chữ tôi với cái nghĩa tuyệt đối của nó.

- Chữ ta trong thơ cũ là cá nhân ý thức gắn với cộng đồng, đoàn thể (lớn thì quốc gia, nhỏ thì gia đình).

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
30 tháng 1

Các luận điểm làm sáng tỏ luận đề “tinh thần Thơ mới”:

- Nguyên tắc để xác định tinh thần thơ mới.

- Tinh thần thơ mới: chữ tôi

- Sự vận động của thơ mới xung quanh cái tôi và bi kịch của nó.

Mối quan hệ giữa các luận điểm: Các luận điểm sắp xếp theo trình tự logic: nêu vấn đề, giải quyết vấn đề và kết luận.

2 tháng 1 2020

ð Đáp án B

20 tháng 11 2021

TL : B

HT

3 tháng 5 2017

=> Đáp án D