K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 7 2019

Cái khó trong việc tìm ra tinh thần của thơ mới:

- Ranh giới giữa thơ cũ và thơ mới không phải rạch ròi dễ nhận ra

- Cách nhận diện:

   + Không thể căn cứ vào những bài thơ dở, thời đại nào chả có mà phải so sánh với bà hay

   + Và những cái mới và cái cũ vẫn tiếp nối cho qua lại nên mới phải so sánh trên đại thế

2 tháng 6 2017
1. Mở bài Giới thiệu: giá trị của một con người chân chính. 2. Thân bài a. Thế nào là người chân chính? . Chân chính có nghĩa là: chân thật, chính trực, không giả dối, không gian tà, thấy phải thì khen phải, thấy trái thì chê trái … . Người chân chính là người luôn biết sống đúng với thực chất và phù hợp với những giá trị xã hội. b. Các Mác có đúng là một người chân chính? . Ông là nhà triết học và lí luận chính trị vĩ đại người Đức, là lãnh tụ thiên tài của giai cấp công nhân và nhân dân lao động trên toàn thế giới. . Ba cống hiến vĩ đại của Các Mác. c. Vì sao Ăng – ghen lại nói rằng, người bạn thân thiết và vĩ đại của mình là “người bị căm ghét nhiều nhất và bị vu khống nhiều nhất trong thời đại ông”?. . Bởi lẽ trước hết Các Mác là một nhà cách mạng … . Người chân chính ngày xưa cũng bị như vậy: Khổng Tử … . Nguyễn Du của Việt Nam chúng ta là một thiên tài văn học … d. Chúng ta có suy nghĩ gì về giá trị của một con người chân chính? . Dũng cảm nhận ra những yếu kém của mình để cố gắng sửa đổi, cố gắng tốt hơn … . Dù ai cầm dao dọa giết cũng không nói ghét thành yêu”. 3. Kết bài Đánh giá chung: giá trị của một con người chân chính.
2 tháng 6 2017

=>cái trên tl nhầm

Theo tác giả, cái khó trong việc tìm ra tinh thần của thơ mới là:

- Thơ cũ, thơ mới đều có bài hay, bài dở.

- Cái hôm nay phôi thai từ cái hôm qua, trong cái mới vẫn còn cái cũ rơi rớt lại.

• Tác giả đã nêu ra nguyên tắc nhận diện:

- Không căn cứ vào cục bộ và cái dở của thơ mỗi thời.

- Phải căn cứ vào đại thể và cái hay của mỗi thời.

\

30 tháng 4 2023

Giúp tôi trả lời câu hỏi trên 

31 tháng 8 2023

 

Luận điểm

Lí lẽ

Dẫn chứng

Cứ đại thể thì tất cả tinh thần thời xưa – hay thơ cũ – và thời mới nay – hay thơ mới – có thể gom lại trong hai chữ tôi và ta.

- Bởi vậy cho nên, khi chữ tôi, với các nghĩa tuyệt đối của nó, xuất hiện giữa thi đàn Việt Nam, bao nhiêu con mắt nhìn nó một cách khó chịu.

- Thi nhân ta cơ hồ đã mất hết cái cốt cách hiện ngang ngày trước.

- Đời chúng ta đã nằm trong vòng chữ tôi.

 

- Qua các câu thơ của Xuân Diệu:

"Người giai nhân: bến đợi dưới cây già;

Tình du khách: thuyền qua không buộc chặt."

- Hay qua câu thơ của một nhà thơ cũ:

"Ô hay! Cảnh cũng ửa người nhỉ!

Ai thấy ai mà chẳng ngẩn ngơ?

 

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
30 tháng 1

Các luận điểm làm sáng tỏ luận đề “tinh thần Thơ mới”:

- Nguyên tắc để xác định tinh thần thơ mới.

- Tinh thần thơ mới: chữ tôi

- Sự vận động của thơ mới xung quanh cái tôi và bi kịch của nó.

Mối quan hệ giữa các luận điểm: Các luận điểm sắp xếp theo trình tự logic: nêu vấn đề, giải quyết vấn đề và kết luận.

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi: (1) Nguyễn Đình Chiểu (1822-1888), quê cha ở xã Bồ Điền, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên-Huế, nhưng sinh tại quê mẹ ở làng Tân Thới, tỉnh Gia Định (nay là Thành phố Hồ Chí Minh). Cuộc đời Nguyễn Đình Chiểu gặp nhiều trắc gian truân: bị mù, công danh dang dở, sống trong những ngày tăm tối của quê hương đất nước... (2) Nhưng vượt lên nỗi đau,...
Đọc tiếp

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi: (1) Nguyễn Đình Chiểu (1822-1888), quê cha ở xã Bồ Điền, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên-Huế, nhưng sinh tại quê mẹ ở làng Tân Thới, tỉnh Gia Định (nay là Thành phố Hồ Chí Minh). Cuộc đời Nguyễn Đình Chiểu gặp nhiều trắc gian truân: bị mù, công danh dang dở, sống trong những ngày tăm tối của quê hương đất nước... (2) Nhưng vượt lên nỗi đau, cuộc đời ông là bài học lớn về nghị lực sống, sống để cống hiến cho đời. Bị mù đôi mắt, nhưng Nguyễn Đình Chiểu không chịu đầu hàng số phận, vẫn sống và làm nhiều việc có ích: dạy học, làm thuốc, sáng tác thơ văn. Là một thầy giáo, ông đặt việc dạy người cao hơn dạy chữ, được nhiều thế hệ học trò kính yêu. Là thầy thuốc, ông xem trọng y đức, lấy việc cứu người làm trọng. Là một nhà thơ, cụ Đồ Chiểu quan tâm đến việc dùng văn chương để hướng con người đến cái thiện, đến một lối sống cao đẹp, đúng đạo lí làm người. Khi quê hương bị thực dân Pháp xâm lược. Đồ Chiểu dùng thơ văn để khích lệ tinh thần chiến đấu của nhân dân. (3) Nguyễn Đình Chiểu còn là tấm gương sáng ngời lòng yêu nước và tinh thần bất khuất chống ngoại xâm. Ngay từ những ngày đầu giặc Pháp xâm lược Nam Bộ, Nguyễn Đình Chiểu đã nêu cao lập trường kháng chiến, cùng các lãnh tụ nghĩa quân bàn bạc việc chống giặc và sáng tác thơ văn để khích lệ tinh thần chiến đấu của các nghĩa sĩ. Khu triều đình nhà Nguyễn nhu nhược, bất lực đến phải dâng cả Nam Kì lục tỉnh cho giặc Pháp, Đồ Chiểu đã nêu cao khí tiết, giữ gìn lối sống trong sạch, cao cả, từ chối mọi cám dỗ của thực dân, không chịu hợp tác với kẻ thù. Câu 1: Văn bản trên có mấy ý chính? Đó là những ý nào? Câu 2: Tìm câu chủ đề trong đoạn văn (2),(3) Câu 3: Xác định thao tác lập luận trong đoạn văn (2),(3

2
4 tháng 12 2021

giJovhilhvgiyppuiviuipguugu

4 tháng 12 2021

kbufqsj kDn,  sd! J qsfoi j ckjb

erVhchvulwdyilgcqre

28 tháng 5 2018

Văn học có hai truyền thống: chủ nghĩa yêu nước và nhân đạo

- Văn học giai đoạn đầu TK XX tới Cách mạng tháng Tám:

+ Quan tâm phản ánh mọi giai tầng, kể cả người dân lầm than

+ Tố cáo, thể hiện khát vọng mãnh liệt của cá nhân về vẻ đẹp hình thức, phẩm giá

b, Các thể loại văn học mới: phóng sự, lí luận phê bình văn học

+ Tiểu thuyết cách tân xóa bỏ sự vay mượn đề tài, cốt truyện của văn học Trung Quốc, kết cấu chương hồi, cốt truyện li kì

+ Tiểu thuyết hiện đại trọng tính cách nhân vật, đi sâu vào thế giới nội tâm

+ Lối kể linh hoạt, kết thúc có hậu, gần với đời sống

- Thơ: xóa bỏ tính quy phạm, ước lệ trong thơ cũ

+ Cái tôi Thơ Mới được giải phóng, giàu cảm xúc

+ Nhìn thế giới bằng đôi mắt háo hức, tích cực hơn

31 tháng 8 2023

Trong phần 1, để thuyết phục người đọc về sự chiến thắng của thơ mới đối với thơ cũ, tác giả đã lập luận bằng cách đưa ra các bài thơ kể cả thơ mới với thơ cũ để so sánh với nhau.