K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 12 2015

tick nha

27 tháng 12 2015

 S=1.2+ 2.3+.......+99.100 
Nhân cả 2 vế với 3, ta được: 
3S=1.2.3+ 2.3.3+ 3.4.3+ 4.5.3+...... 99.100.3 
= 1.2.3 + 2.3(4-1) + 3.4.(5-2) +...+ 99.100.(101-98) 
= 1.2.3 + 2.3.4 -1.2.3 + 3.4.5-2.3.4 +...+ 99.100.101-98.99.100 
= 99.100.101 
----> S = (99.100.101):3 
S = 333300 
Vậy S=333300 

13 tháng 3 2016

S=1-1/100=99/100

13 tháng 3 2016

bạn tách ra, 1/1.2=1-1/2 cứ như thế, rồi trừ đi còn 1-1/100=99/100

30 tháng 9 2017
  1. Nước lợ
3 tháng 2 2016

\(\frac{ab}{a+b}\) vậy cái ab là ab gạch đâu hay a.b

3 tháng 2 2016

ab là a.b hay ab có gạch đầu?

20 tháng 3 2016

- Đọc bài ra luôn đi bạn :)) H muốn giúp cũng phải đi lục sách...

4 tháng 3 2021
Tớ ko biết
13 tháng 4 2016

Q=3{1/1-1/2+1/2-1/3+...+1/4-1/5+1/20-1/21}
   =3{1-1/5+1/20-1/21}
   =3*337/420
   =337/140

24 tháng 2 2016

Mai oi

2 tháng 4 2016

hình tròn vì sợi dây uốn chỉ dc mỗi hình tròn

3 tháng 4 2016

Một ví dụ cụ thể nha.

Ví dụ hình vuông và hình tròn có chu vi bằng nhau  100,48m

Đường kình hình tròn:   1000 : 3,14 = 32 (m)
Bán kình hình tròn:   32 : 2 = 16 (m)

Cạnh hình vuông:   100,48 : 4 = 25,12 (m)

Diện tích hình vuông là:    25,12 x 25, 12 = 631,0144 (m2)

Diện tích hình tròn là:  16 x 16 x 3,14 = 803,84 (m2)

19 tháng 4 2016

Ta thấy mỗi số hạng của tổng trên là tích của hai số tự nhên liên tiếp, khi đó: 

Gọi a1 = 1.2 → 3a1 = 1.2.3 → 3a= 1.2.3 - 0.1.2
      a2 = 2.3 → 3a2 = 2.3.3 → 3a= 2.3.4 - 1.2.3
      a3 = 3.4 → 3a3 = 3.3.4 → 3a3 = 3.4.5 - 2.3.4
      …………………..
      an-1 = (n - 1)n → 3an-1 =3(n - 1)n → 3an-1 = (n - 1)n(n + 1) - (n - 2)(n - 1)n
      an = n(n + 1) → 3an = 3n(n + 1) → 3an = n(n + 1)(n + 2) - (n - 1)n(n + 1)

Cộng từng vế của các đẳng thức trên ta có:

3(a1 + a2 + … + an) = n(n + 1)(n + 2)

\(3\left[1.2+2.3+...+n\left(n+1\right)\right]=n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\Rightarrow A=\frac{n\left(n+1\right)\left(n+2\right)}{3}\)

19 tháng 4 2016

A = 1.2 + 2.3 + 3.4 + ... + n.(n+1)

=> 3A = 1.2.3 + 2.3.(4-1) + 3.4.(5-2) + ... + n(n+1).(n+2-n-1)

           = 1.2.3 + 2.3.4 - 1.2.3 + 3.4.5 - 2.3.4 + ...+ n(n+1).(n+2) - (n-1).n.(n+1)

           = n(n+1).(n+2)

=> A = \(\frac{n\left(n+1\right)\left(n+2\right)}{3}\)

Vậy \(A=\frac{n\left(n+1\right)\left(n+2\right)}{3}\)

18 tháng 4 2016

a. Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox

Ta có: xÔy < xÔz (60o<120o)

\(\Rightarrow\) Tia Oy nằm giữa Ox và Oz.  (1)

Ta có: xÔy + yÔz = xÔz

            60+ yÔz = 120o

                      yÔz = 120- 60o = 60o

 Vậy: xÔy = yÔz = 60o   (2)

Từ (1) và (2) suy ra Oy là phân giác của xÔz

b. Vì Ot là tia đối của tia Ox

Ta có: xÔz + zÔt = 180o​ (hai góc kề bù)

          120+ zÔt = 180o

                      zÔt = 180- 120o = 60o

   Vậy: yÔz = zÔt = 60o   (1)

Vì Oy nằm giữa Ox và Oz

Vì Oz nằm giữa Ox và Ot

\(\Rightarrow\)  Oz nằm giữa Oy và Ot  (2)

Từ (1) và (2) suy ra Oz là phân giác của yÔt.

18 tháng 4 2016

b) Nếu Ot là tia đối của Ox thì tÕ là góc bẹt = 180o

Vì Ot nằm giữa Ot và Ox

=> tOy + xOy = tOx

=> tOy + 60o = 180o

=> tOy = 120o

Mà Oy là tia phân giác của zOx => zOy = yOx = 60o

Vì Oz nằm giữa Ot và Oy

=> tOz + zOy = tOy

=> tOz + 60o = 120o

=> tOz = 60o

Vì tOz = zOy (=60o) và tia Oz nằm giữa Ot và Oy nên Oz là tia phân giác của tOy

P/s: Không vẽ hình nha bạn tự vẽ