K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 1 2017

mới nhìn câu đầu đã thấy tào lao

thử cho coi :

1...1...1=6

thử công trừ nhân chia nha !!!

1+1+1=3(sai)

1-1-1=-1(sai)

1x1x1=1(sai)

1:1:1=1(sai)

Thử các phép tổng hợp :

1+1-1=1(sai)

1-1+1=1(sai)

1+1x1=2(sai)

1+1:1=2(sai)

Và các phép khác cũng vậy số lớn nhất đạt được chỉ có 3 thôi !!!

7 tháng 3 2017

1+1+1! = 6        7-7:7 = 6

2+2+2=6           bình phương của 10 - 10:10 sau đó giai thừa thì bằng 3!=6

3.3-3=6             bình phương của ((8:8)+8) =3 sau đó giai thừa lên thì có 3!=6

4-4:4!=6             bình phương của (9-9+9) =3 sau đó giai thừa lên thì có 3!=6

5:5+5=6

thế là ok

27 tháng 1 2017

\(\left(1+1+1\right)!=6\)

\(2+2+2=6\)

\(3\cdot3-3=6\)

\(\sqrt{4}+\sqrt{4}+\sqrt{4}=6\)

\(5+\left(5:5\right)=6\)

\(6+6-6=6\)

\(7-\left(7:7\right)=6\)

\(\left(\sqrt{8+\left(8:8\right)}\right)!=6\)

\(\left(9-9\right)+\left(\sqrt{9}\right)!=6\)

\(\sqrt{10-\left(10:10\right)}!=6\)

3 tháng 2 2017

lên youtube tìm

6 tháng 10 2016

( 1+1+1 ) ! = 6

2+2+2 = 6

3 x 3 : 3 = 6

4 căn bậc 2 + 4 căn bậc 2 + 4 căn bậc 2 = 6

5 + ( 5 : 5 ) = 6

6 + 6 - 6 = 6

7 - ( 7 : 7 ) = 6

6 tháng 10 2016

thế còn 7 8 9 và 10

31 tháng 8 2021

a) Lớp 7A có 3.10=30 học sinh

b)

Số điểm(x) 3  4  5  6  7  8  9  10 
Tần số (n) 1 2 3 4 8 6 4 2

- Số trung bình cộng của dấu hiệu là:

\(\overline{X}=\dfrac{3.1+4.2+5.3+6.4+7.8+8.6+9.4+10.2}{30}=7\)

- Mốt của dấu hiệu là 7

 

a) Lớp 7A có 30 bạn học sinh

b)

Số điểm(x) 3  4  5  6  7  8  9  10 
Tần số (n) 1 2 3 4 8 6 4 2

- Số trung bình cộng của dấu hiệu là:

¯¯¯¯¯X=3.1+4.2+5.3+6.4+7.8+8.6+9.4+10.2:30=7

- Mốt của dấu hiệu là 7

25 tháng 11 2019

a. Có thể điền N,Z,Q

b. Có thể điền Q         

28 tháng 6 2017

a. Có thể điền Z,Q

b. Có thể điền Q

21 tháng 8 2017

b) (7x -11)^3 = 26.2^2 + 2.3^0 
(7x -11)^3 = (26).(4) + (2).(1) = 106 
(7x -11) = ³√106 
7x = 11 + (³√106) 
x = (1/7)(11 + ³√106) 
x ≈ 2,25 
x không thuộc N 

21 tháng 8 2017

A={0;1;2;3;4;5;6;7;8;9}

B={0;1;2;3;4}

A\(\supset\)B

tk nha bn 

1 tháng 8 2019

Ví dụ thống kê ngày, tháng, năm sinh của các bạn trong lớp như sau:

STT Họ và tên Ngày, tháng, năm sinh STT Họ và tên Ngày, tháng, năm sinh
1 Trần Anh 15 – 01 – 2010 16 Trần Quân 11 – 02 – 2010
2 Nguyễn Bình 02 - 11 – 2010 17 Bùi Quý 13 – 03 – 2010
3 Phạm Cường 05 – 02 – 2010 18 Phạm Thành 02 – 09 – 2010
4 Trần Đức 25 – 01 – 2010 19 Lê Tùng 19 – 05 – 2010
5 Nguyễn Đạt 27 – 11 – 2010 20 Bùi Trâm 10 – 03 – 2010
6 Lê Đình 14 – 03 – 2010 21 Tô Trang 11 – 04 – 2010
7 Hà Hương 06 – 10 – 2010 22 Hoàng Trang 16 – 10 – 2010
8 Phạm Linh 08 – 12 – 2010 23 Bùi Trang 26 – 10 – 2010
9 Trần Mai 11 – 03 – 2010 24 Hà Thảo 28 – 04 – 2010
10 Vũ Ngọc 16 – 11 – 2010 25 Vũ Thảo 05 – 09 – 2010
11 Phạm Như 30 – 04 – 2010 26 Mai Yến 01 – 08 – 2010
12 Trần Phương 01 – 06 – 2010 27 Phạm Xoan 02 – 07 – 2010
13 Nguyễn Phượng 27 – 07 – 2010 28 Nguyễn Xinh 15 – 06 – 2010
14 Vũ Quỳnh 30 – 08 – 2010 29 Trần Vũ 18 – 10 – 2010
15 Lê Quang 15 – 12 – 2010 30 Tô Vân 22 – 05 – 2010

Những bạn có cùng tháng sinh xếp thành một nhóm, ta có bảng sau:

Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12  
Tần số (n) 2 2 4 3 2 2 2 2 2 4 3 2 N=30
3 tháng 9 2018

SỐ học sinh k đạt điểm 10 là

44-6=38(học sinh)

vì ngoài điểm mười ra ta còn 4 loại điểm nên ta có 38:4=9(dư 2)

=>theo nguyên lý điriclê có ít nhất 9+1=10 học sinh có cùng số điểm

CHÚC BẠN HỌC TỐT 

MK MỚI HỌC LỚP 6 THUI NHÉ