K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 12 2016

gdgdgfgdgd

12 tháng 12 2016

tội nghiệt bạn giữa cái bài từ hôm qua tới giờ mà chưa ai giải

27 tháng 8 2016

Ta có: \(\frac{1}{6}+1\ne0\) => A(1/6 ; 0) không thuộc đồ thị hàm số y = x + 1

 \(\frac{1}{6}+1\ne1\) => A(1/6 ; 1) không thuộc đồ thị hàm số y = x + 1

 \(2+1\ne-3\) => A(2 ; -3) không thuộc đồ thị hàm số y = x + 1

 \(-1+1\ne4\) => A(-1 ; 4) không thuộc đồ thị hàm số y = x + 1

26 tháng 12 2021

a: Thay x=1 và y=2 vào (d), ta được:

a=2

28 tháng 12 2021

chi tiết dc ko anh

a,   x y 2 -6 3 -1 O -6 2 3 -1 x y

b, Thay x = -3 ; y = 1 vào hàm số trên ta được : 

\(-3.\frac{-1}{3}=1\)* đúng *

Vậy điểm M thuộc đồ thị hàm số 

Thay x = 6 ; y = 2 vào hàm số trên ta được : 

\(6.\frac{-1}{3}=2\)* sai *

Vậy điểm N ko thuộc đồ thị hàm số 

Thay x = 9 ; y = -3 vào hàm số trên ta được : 

\(-3=-\frac{9}{3}\)* đúng *

Vậy điểm P thuộc đồ thị hàm số 

Ps : bài 1 mình vẫn ko hiểu đề lắm, có phải đề là tìm hoành độ ko ? 

23 tháng 11 2018

Câu b) A(a, 5) thuộc đồ thị hàm số y=2x

=> 5=2.a => a=5/2 => A(5/2, 5)

A không thuoocj y=g(x)=2x+1

Vì 5 \(\ne\)2.5/2+1=6 

b: Thay x=-5 vào (d), ta được:

\(y=-\dfrac{2}{5}\cdot\left(-5\right)=2=y_M\)

Do đó: M(-5;2) thuộc (d)

Thay x=0 vào (d), ta được:

\(y=-\dfrac{2}{5}\cdot0=0< >y_N\)

Vậy: N(0;-3) không thuộc (d)

c: Thay x=a và y=5/4 vào (d), ta được:

\(a\cdot\dfrac{-2}{5}=\dfrac{5}{4}\)

\(\Leftrightarrow a=-\dfrac{5}{4}:\dfrac{2}{5}=-\dfrac{25}{8}\)