K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 10 2016

(1) mol

(2) \(6,022.10^{23}\)

(3) 22,4 lít 

(4) lít

(5) khác nhau

(6) \(6,022.10^{23}\)

(7) bằng nhau

(8) 24 lít

Chúc bạn hc tốt banhqua

23 tháng 4 2017

(1)mol

(2)6,022. 1023

(3)22.4 lít

(4)Lít

(5)khác nhau

(6) 6.022 . 10^23

(7) bằng nhau

9 tháng 10 2016

1)mol

2)6,022..

3)22,4

4)lit

5)khac nhau

6)cung so

7)bang nhau

8)24

22 tháng 11 2016

a) Thể tích mol phân tử của chất khí là thể tích chứa một mol phân tử hay 6,022.1023 phân tử chất khí. Ở đktc, một mol chất khí bất kì đều có thể tích 22,4 lít. Đơn vị đo thể tích mol phân tử chất khí là lít.

b) Thể tích của 1 mol các chất rắn, chất lỏng, chất khí có thể khác nhau nhưng chúng đều chứa cùng số phân tử/ nguyên tử.

c) Ở điều kiện thường (20oC, 1 atm), một mol của mọi chất khí đều chiếm một thể tích bằng nhau và bằng 24 lít.

11 tháng 4 2021

- Số mol H2 là: nH2 = 4,48/22,4= 0,2 (mol)

- Số mol H2O là: nH2 = 1,204.10^23/6,02.1023 = 0,2 (mol)

- Gọi CTHH của hợp chất là: FexOy (x,y nguyên dương)

- PTPU: FexOy + yH2 →→ xFe + yH2O (1)

Theo (1) : Số mol H2O = số mol H2

Theo ĐB: số mol H2O = số mol H2 = 0,2 mol

Vậy H2 phản ứng hết và FexOy còn dư
- Theo ĐB: nH2O = 0,2 mol →→ nO = 0,2 mol →→mO = 0,2.16 =3,2(g)

1. m = Y + mO = 14,2 + 3,2 = 17,4 (g)

2. Khối lượng Fe trong Y hay khối lượng của Fe sinh ra ở (1) là: mFe = 14,2.59,155/100 =8,4g

-Từ CTHH của X: FexOy ta có:

x:y = mFe/56: mO/16= 8,4/56: 3,2/16 = 0,15:0,2 = 3:4

Vậy: x = 3, y = 4. CTHH của X: Fe3O4

3. Theo phần trên FexOy dư sau phản ứng ( Fe3O4 dư sau phản ứng) mFexOy dư = mFe3O4 dư = 14,2 – 8,4 = 5,8 (g)

16 tháng 6 2021

a)

A là hợp chất vì được cấu tạo bởi 2 nguyên tố

b)

$M_A = M_{H_2}.31 = 2.31 = 62(đvC)$

16 tháng 6 2021

a, A là hợp chấp

b, dA/H2=31

=> MA=31.2=62 (đvc)

5 tháng 10 2016

Thể tích mol phân tử của một chất khí là thể tích của 1 mol phân tử của chất khí đó hoặc thể tích mol của chất khí là thể tích chiếm bởi N phân tử chất đó. 

27 tháng 8 2019

Mỗi phản ứng xảy ra với 1 phân tử  H 2  và 1 phân tử CuO, tạo ra 1 phân tử  H 2 O  và 1 nguyên tử Cu.

a) Gọi CTHH cần tìm là XO2

Ta có: \(M_X=44-16\cdot2=12\left(đvC\right)\)

\(\Rightarrow\) X là Cacbon \(\Rightarrow\) CTHH cần tìm là CO2 (Cacbon đioxit)

b) CO2 là 1 oxit axit

- Làm quỳ tím hóa đỏ

- Tác dụng với nước tạo dd axit không bền

PTHH: \(CO_2+H_2O⇌H_2CO_3\)

- Tác dụng với oxit bazơ (kiềm) tạo muối

PTHH: \(CO_2+K_2O\rightarrow K_2CO_3\)

- Tác dụng với dd bazơ tạo muối và nước

PTHH: \(CO_2+2KOH\rightarrow K_2CO_3+H_2O\)

7 tháng 7 2021

a) Gọi CTHH cần tìm là XO2

Ta có: MX=44−16⋅2=12(đvC)MX=44−16⋅2=12(đvC)

⇒⇒ X là Cacbon ⇒⇒ CTHH cần tìm là CO2 (Cacbon đioxit)

b) CO2 là 1 oxit axit

- Làm quỳ tím hóa đỏ

- Tác dụng với nước tạo dd axit không bền

PTHH: CO2+H2O⇌H2CO3CO2+H2O⇌H2CO3

- Tác dụng với oxit bazơ (kiềm) tạo muối

PTHH: CO2+K2O→K2CO3CO2+K2O→K2CO3

- Tác dụng với dd bazơ tạo muối và nước

PTHH: CO2+2KOH→K2CO3+H2O

17 tháng 8 2016

Chất 1 nặng hơn chất 2

PTK chất 1 là: (152 + 64) : 2 = 108 (đvc)

PTK chất 2 là: (152 - 64) : 2 = 44 (đvc)

Gọi chất 1 là A2B5 chất 2 là A2B

Ta có: MA x 2 + MB x 5= 108

           MA x 2 + MB x 1= 44

=> MB x 4 = 108 - 44 = 64 

=> MB = 16 (đvc)  => 2MA = 28 => MA = 14

Vậy B là Oxi; A là Nito

PTK chất 1 nặng hơn O2 là: 108 : 32 = 3,375(lần)

PTK chất 2 nặng hơn O2 là: 44 : 32 = 1,375(lần)

4 tháng 8 2019

Bạn ơi, cho hỏi vì sao chất 1 nặng hơn chất 2 vậy ạ?