K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 2 2017

Vậy để đo thể tích của vật rắn không thấm nước ta sử dụng 2 phương pháp là bình chia độ hoặc bình tràn.

Nhưng vì vật lớn hơn miệng bình chia độ nên ta sửa dụng phương pháp bình tràn:

+ Đổ đầy nước vào bình tràn, thả vật vào trong bình tràn, lượng nước tràn ra bằng thể tích của vật.

+ Đo thể tích lượng nước tràn ra bằng bình chia độ thể tích của vật

Vậy, để đo thể tích của vật ta cần kết hợp bình tràn với bình chia độ.

Đáp án: C

24 tháng 10 2019

Chọn C

Bình chia độ trong thí nghiệm trên dùng để đo thể tích của nước tràn vào bình chứa. Đó cũng là thể tích vật.

22 tháng 6 2019

Cách làm của bạn đó sai, vì bước đầu tiên bạn đó đổ nước vào bình cho tới khi gần đầy. Như vậy, thể tích nước tràn ra không bằng thể tích của vật

30 tháng 8 2019

Chọn C

Để đo thể tích của vật rắn không thấm nước và có thể chìm hoàn toàn trong nước chỉ cần một bình chia độ có kích thước sao cho vật rắn có thể bị lọt vào bình.

13 tháng 10 2016

Để đo thể tích của một vật rắn không thấm nước có kích thước lớn hơn bình chia độ ta cần dùng các dụng cụ đo nào?

 

  • Dùng ca đong và thước dây

  • Dùng bình chia độ và thước dây

  • Dùng bình chia độ và ca đong

  • Dùng bình chia độ và bình tràn

 

 
16 tháng 10 2016

Dùng bình chia độ và bình tràn.

20 tháng 2 2017

Cách bố trí dụng cụ thí nghiệm: Bình chứa dùng để hứng nước từ bình tràn. Các bước tiến hành thí nghiệm:

- Thả chìm vật rắn vào bình tràn, lấy phần nước tràn ra từ bình chứa

- Đổ nước từ bình chứa vào bình chia độ để đo thể tích nước đó, cũng chính là thể tích vật rắn

1 tháng 10 2019

Chọn A

Cách của bạn An chỉ đo được thể tích phần chìm còn cách của bạn Bình thì đo thể tích của hòn đá đó. Vì vậy chỉ có cách của bạn Đông là đúng.

2 tháng 9 2016

Để đo thể tích của một vật rắn không thấm nước và có thể chìm hoàn toàn trong nước chỉ cần:

A. một bình chia độ bất kì

B. một bình tràn

C. một bình chia độ có kích thước sao cho vật rắn có thể bỏ lọt vào bình

D. một ca đong.

Chọn C. một bình chia độ có kích thước sao cho vật rắn có thể bỏ lọt vào bình.

 
2 tháng 9 2016

Để đo thể tích của vật rắn không thấm nước và có thể chìm hoàn toàn trong nước chỉ cần:

C. một bình chia độ có kích thước sao cho vật rắn có thể bỏ lọt vào bình

 

13 tháng 12 2016

Dùng bình chia độ để đo thể tích vật rắn không thấm nước:

Thả vật rắn vào bình chia độ có chứa chất lỏng

=>Thể tích của phần chất lỏng dâng lên bằng thể tích của vật rắn

Dùng bình tràn để đo thể tích vật rắn không thấm nước:

Bỏ vật rắn vào bình tràn

=>Thể tích phần chất lỏng tràn ra ngoài bằng thể tích của vật rắn

16 tháng 12 2016

- Nếu vật rắn ko thấm nước bỏ lọt bình chia độ , thì ta thả chìm vật đó vào Bình chia độ đang chứ một chất lỏng . Thể tích của vật bằng thể tích của phần chất lỏng dâng lên trong bình .

công thức : Vvật = V2-V1

Trong đó Vvật là thể tích của vật

V2 là thể tích nước sau khi bỏ vật vào bình

V1 là thể tích ban đầu ( khi chưa bỏ vật vào bình )

- Nếu vật rắn ko thắm nước bỏ ko lọt bình chia độ thì ta dùng bình tràn đang chứ đầy một chất lỏng và nhúng chìm vật đó vào trong chất lỏng , Khi nước tràn ra , ta dùng một bình nhỏ để chứa phần nước đó sau đó rót phần nước đó lại vào bình chia độ để đo . Thể tích của vật bằng thể tích của phần chất lỏng tràn ra khỏi bình vào 1 bình chứa .

công thức : chưa có

 

6 tháng 4 2019

Trái dưa hấu là một vật rắn không thấm nước.

Vậy để đo thể tích của vật rắn không thấm nước ta sử dụng 2 phương pháp là bình chia độ hoặc bình tràn, nhưng vì vật lớn hơn miệng bình chia độ nên ta phải dùng phương pháp bình tràn:

+ Đổ đầy nước vào bình tràn, thả vật rắn vào trong bình tràn, lượng nước tràn ra bằng thể tích của vật.

+ Đo thể tính lượng nước tràn ra bằng bình chia độ thể tích của vật

Dụng cụ ta cần dùng là: Bình tràn và bình chia độ

Đáp án: C