K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 8 2018

Chọn B

Dựa vào bảng 6: giá trị độ âm điện của nguyên tử một số nguyên tố nhóm A theo Pau – linh (SGK Hóa 10 – CB trang 45)

Tính được hiệu độ âm điện của các nguyên tố như sau:

→ Các chất được sắp xếp theo thứ tự chiều giảm dần độ phân cực của liên kết trong phân tử là: CaO, MgO, NaBr, AlCl3, CH4

5 tháng 1 2020

Đáp án A.

Thứ tự tăng dần độ phân cực của liên kết:

Câu 6: Trong những oxit sau: CuO, MgO, Fe2O3, CaO, Na2O. oxit nào không bị Hidro khử:

A. CuO, MgO

B. Fe2O3, Na2O

C. Fe2O3, CaO

D. CaO, Na2O, MgO

Câu 7: Tỉ lệ mol của Hidro và Oxi sẽ gây nổ mạnh là:

A. 2:1 B. 1:3 C. 1:1 D. 1:2

Câu 8: Trong những oxit sau: CuO, MgO, Al2O3, AgO, Na2O, PbO. Có bao nhiêu oxit phản ứng với Hidro ở nhiệt độ cao:

A. 4 B. 5 C. 3 D. 1

Câu 9: Sau phản ứng của CuO và H2 thì có hiện tượng gì:

A. Sau phản ứng, chất rắn màu đen chuyển thành xanh lam

B. Sau phản ứng, chất rắn màu đen chuyển thành đỏ

C. Có chất khí bay lên

D. Không có hiện tượng

Câu 10: Sản phẩm thu được sau khi nung Chì (II) oxit trong Hidro:

A. Pb B. H2 C. PbO D. Không phản ứng

1 tháng 3 2020

Nguyễn Ngọc Lộc ngta cho 2 hóa chất dùng 1 cx dc á :))

Còn muốn dùng 2 chất thì cho NaI và NaBr cùng tạo kết tủa vàng sau đó cho 2 chất này vào HgCl.Có kết tủa là NaI

1 tháng 3 2020

Duong Le À ko..cho HgNO3 vào

Bài tập vận dụng I. Trắc nghiệm : Câu 1: Tính chất nào sau đây không có ở Hidro A. Nặng hơn không khí B. Nhẹ nhất trong các chất khí C. Không màu D. Tan rất ít trong nước Câu 2: Ứng dụng của Hidro A. Oxi hóa kim loại B. Làm nguyên liệu sản xuất NH3, HCl, chất hữu cơ C. Tạo hiệu ứng nhà kinh D. Tạo mưa axit Câu 3: Khí nhẹ nhất trong các khí sau: A. H2 B. H2O C. O2 D. CO2 Câu 4: Công thức hóa học của hidro: A....
Đọc tiếp
Bài tập vận dụng I. Trắc nghiệm : Câu 1: Tính chất nào sau đây không có ở Hidro A. Nặng hơn không khí B. Nhẹ nhất trong các chất khí C. Không màu D. Tan rất ít trong nước Câu 2: Ứng dụng của Hidro A. Oxi hóa kim loại B. Làm nguyên liệu sản xuất NH3, HCl, chất hữu cơ C. Tạo hiệu ứng nhà kinh D. Tạo mưa axit Câu 3: Khí nhẹ nhất trong các khí sau: A. H2 B. H2O C. O2 D. CO2 Câu 4: Công thức hóa học của hidro: A. H2O B. H C. H2 D. H3 Câu 5: Cho 8g CuO tác dụng với H2 ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng thấy có m (g) chất rắn. Tính m, chất rắn đó là chất nào? A. Cu, m = 0,64g B. Cu, m = 6,4g C. CuO dư, m = 4g D. Không xác định được Câu 6: Trong những oxit sau: CuO, MgO, Fe2O3, CaO, Na2O. oxit nào không bị Hidro khử: A. CuO, MgO B. Fe2O3, Na2O C. Fe2O3, CaO D. CaO, Na2O, MgO Câu 7: Tỉ lệ mol của Hidro và Oxi sẽ gây nổ mạnh là: A. 2:1 B. 1:3 C. 1:1 D. 1:2 Câu 8: Trong những oxit sau: CuO, MgO, Al2O3, AgO, Na2O, PbO. Có bao nhiêu oxit phản ứng với Hidro ở nhiệt độ cao: A. 4 B. 5 C. 3 D. 1 Câu 9: Sau phản ứng của CuO và H2 thì có hiện tượng gì: A. Sau phản ứng, chất rắn màu đen chuyển thành xanh lam B. Sau phản ứng, chất rắn màu đen chuyển thành đỏ C. Có chất khí bay lên D. Không có hiện tượng Câu 10: Sản phẩm thu được sau khi nung Chì (II) oxit trong Hidro A. Pb B. H2 C. PbO D. Không phản ứng II. Tự luận : Bài 1,4,6/109 sgk Bài 1 : Viết phương trình hóa học của phản ứng hiđro khử các oxit sau Mẫu : Sắt (III) oxit. Fe2O3 + H2 --> Fe + H2O Bài 4: Khử 48 gam đồng(II) oxit bằng khí hiđro. Hãy: a. Tính số gam đồng kim loại thu được. b. Tính thể tích khí hiđro (đktc) cần dùng - Tìm nCuO = m/M Viết PTHH CuO + H2  Cu + H2O 1 1 1 1 mol nCuO nCu=? a. mCu = n.M . Số mol của Cu chưa có  tìm nCu dựa vào nCuO nCu = nCuO .1/1 --> mCu b. VH2 = n. 22,4 Số mol H2 chưa có  tìm nH2 dựa vào nCuO VH2 CuO + H2  Cu + H2O 1 1 1 1 mol nCuO nH2=? Mol Bài 6: Tính số gam nước thu được khi cho 8,4 lít khí hiđro tác dụng với 2,8 lít oxi (các thể tích đo ở đktc). - Tìm nH2 và nO2 - Viết PTHH : 2H2 + O2  2H2O 2 1 2 mol - So sánh nH2 và số mol của oxi : nH2 : nO2 = nH2/2 : nO2/1  số mol nào lớn hơn thì chất đó dư. PTHH tính theo số mol chất còn lại. - Thế số mol của chất còn lại vào PTHH để tìm số mol của nước  mH2O
1
1 tháng 4 2020

chia nhỏ ra nha bạn

17 tháng 4 2017

- Ta có số mol H2SO4 là 0,5.0,1 = 0,05 mol.

- Bảo toàn nguyên tố H trong phản ứng ta có : số mol axit = số mol H2O = 0,05 mol.

- Áp dụng định luật bảo toàn khối lương:

Khối lượng muối khan = khối lượng hỗn hợp oxit + khối lượng axit - khối lượng nước.

Hay Khối lượng muối khan = 2,81 + 0,05.98 - 0,05. 18 = 6,81 gam

ĐÁP ÁN : A

Câu 1: Cho9,125(g) muối hidrocacbonat phản ứng hết với dung dịch H2SO4(dư),thu được dung dịch chứa 7,5(g) muối sunfat trung hòa.Công thức của muối hidrocacbonat là ? Câu 2:nguyên tử R tạo được cation R+ .Cấu hình e ở phân lớp ngoài cùng của R+(ở trạng thái cơ bản) là 2p6 .Tổng số hạt mang điện trong nguyên tử R là? Câu 3:Phần trăm khối lượng của nguyên tố R trong hợp chất với hidro (R có số õi hóa thấp...
Đọc tiếp

Câu 1: Cho9,125(g) muối hidrocacbonat phản ứng hết với dung dịch H2SO4(dư),thu được dung dịch chứa 7,5(g) muối sunfat trung hòa.Công thức của muối hidrocacbonat là ?

Câu 2:nguyên tử R tạo được cation R+ .Cấu hình e ở phân lớp ngoài cùng của R+(ở trạng thái cơ bản) là 2p6 .Tổng số hạt mang điện trong nguyên tử R là?

Câu 3:Phần trăm khối lượng của nguyên tố R trong hợp chất với hidro (R có số õi hóa thấp nhất)và trong oxit cao nhất tương ứng là a%và b%,với a:b=11:4.Phát biểu nào sau đây là đúng?vì sao?

A.oxit cao nhất của R ở đk thường là chất rắn

B.nguyên tử R ở trạng thái cơ bản có 6 electron s

C.trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học,R thuộc chu kì 3

D.phân tử oxit cao nhất của R không có cực

Câu 4: X là nguyên tố nhóm A có 6e lớp ngoài cùng .Tỉ lệ giữa thành phần %theo khối lượng của oxi trong oxit cao nhất của X với thành phần %theo khối lượng của hidro trong hợp chất khí với hidro của X là 51:5.Tìm nguyên tố X

Câu 5:Ion X3- có cấu hình e lớp ngoài cùng là 3s23p6. % X trong hodroxit cao nhất tương ứng của X là ?

GIÚP MÌNH VỚI NHA !!!!!!!!

0
6 tháng 11 2019

Câu 1:

Ta có

\(\frac{3}{R+3}=17,65\%\)

=>MR=14

Vậy R là Nito

Câu 2:

Ta có X có hóa trị với O gấp 3 lần hóa trị với H

=>X ở nhóm VIA

CT oxit cao nhất XO3

Ta có :

\(\text{MXO3=28}.\text{2,857=80}\)

=>MX=32

=>X là lưu huỳnh

X có Z=16

Cấu hình X:\(1s^22s^22p^63s^23p^4\)

=> X ở ô 16 chu kì 3 nhóm VIA

6 tháng 11 2019

Câu 3:

Hợp chất với H là RH3

-->Oxit cao nhất là R2O5

Ta có :\(\frac{2R}{2R+16.5}=0,4366\)

=>R=31

->R là Photpho

Câu 4:

Y thuộc chu kỳ 3

Hợp chất oxit cao nhất là YO3 hay Y2O6

-->Y thuộc nhóm VIA

-->Y là S lưu huỳnh

->Hợp chất với kim loại là MS2

Ta có:\(\frac{M}{M+2.32}=0,4667\)

->M=56 Fe

1. Tổng số proton, notron, electrontrong nguyên tử nguyên tố A là 16. Trong hạt nhân của A số hạt mang điện ít hơn số hạt không mang điện là 1. Số khối của A là: A. 11 B. 5 C.10 D. 6 2. Nguyên tử của các nguyên tố kim loại có tính chất đặc trưng là: A. Nhường electron tạo thành ion dương B. Nhường electron tạo thành ion âm C. Nhận electron tạo thành ion dương D. Nhận electron tạo thành ion âm 3. Trong một chu kì, theo...
Đọc tiếp

1. Tổng số proton, notron, electrontrong nguyên tử nguyên tố A là 16. Trong hạt nhân của A số hạt mang điện ít hơn số hạt không mang điện là 1. Số khối của A là:

A. 11 B. 5 C.10 D. 6

2. Nguyên tử của các nguyên tố kim loại có tính chất đặc trưng là:

A. Nhường electron tạo thành ion dương B. Nhường electron tạo thành ion âm

C. Nhận electron tạo thành ion dương D. Nhận electron tạo thành ion âm

3. Trong một chu kì, theo chiều điện tích hạt nhân nguyên tử tăng dần thì:

A. Tính phi kim của các nguyên tố giảm dần

B. Hóa trị cao nhất của nguyên tố phi kim đối với hiđro là không đổi

C. Hóa trị cao nhất của nguyên tố đối với oxi tăng dần

D. Tính kim loại của các nguyên tố tăng dần

4. Dãy các nguyên tố nào sắp xếp theo chiều tăng dần độ âm điện của nguyên tố?

A. Li, H, C, O, F B. S, Cl, F, P C. N, C, F, S D. Na, Cl, Mg, C

5. Tính bazơ của dãy hiđroxit NaOH, Mg(OH)2, Al(OH)3 biến đổi theo chiều nào?

A. không đổi B. giảm dần C. vừa tăng vừa giảm D. tăng dần

6. Để dạt cấu hình electron bền vững của khí hiếm thì nguyên tử của nguyên tố nào sau đây luôn nhận electron:

A. Cl B. Na C. Al D. Li

7. Cho 4,6 g kim loại Na tác dụng với 200 ml dung dịch HCL 1,5M. Thể tích thu được (đktc) là:

A. 22,4 lít B. 2,24 lít C. 3,36 lít D. 33,6 lít

2
18 tháng 10 2019

Câu 7

\(2Na+2HCl\rightarrow2NaCl+H_2\)

nNa=\(\frac{4.6}{23}=0.2\)(mol)

nHCl =\(0.2\cdot1.5=0.3\left(mol\right)\)

Ta thấy \(\frac{0.2}{1}< \frac{0.3}{1}\)

suy ra Na hết còn HCl dư

tính theo Na

\(\Rightarrow n_{H2}=\frac{0.2}{2}=0.1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{H2}=22.4\cdot0.1=2.24\left(l\right)\)

Có sai mong cj thông cảm ạ

18 tháng 10 2019

Câu 1

Theo đề ta có hệ

\(\left\{{}\begin{matrix}2P+N=16\\N-P=1\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=5\\N=6\end{matrix}\right.\)

Vậy số khối của A là 11

\(\Rightarrow A\)