K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 11: Cho mạch điện như hình vẽ H.3. UMN = 28V không đổi; R1 = 6Ω; R2 = 12Ω. AB là một dây dẫn có l = 3m, S = 0,1mm2­ và ρ = 0,4.10-6Ωm. Ampe kế và dây nối có điện trở không đáng kể.            a/  Tính điện trở RAB của dây AB.            b/  Đặt C ở vị trí AC = CB/2. Tìm số chỉ của ampe kế.            c/  Xác định RAC  để ampe kế chỉ 1/3A.Bài 8: Cho mạch điện như hình vẽ H.3. UAB không đổi; R1 = 10Ω; R2 = 50Ω, R3...
Đọc tiếp

Bài 11: Cho mạch điện như hình vẽ H.3. UMN = 28V không đổi; R1 = 6Ω; R2 = 12Ω. AB là một dây dẫn có l = 3m, S = 0,1mm và ρ = 0,4.10-6Ωm. Ampe kế và dây nối có điện trở không đáng kể.

            a/  Tính điện trở RAB của dây AB.

            b/  Đặt C ở vị trí AC = CB/2. Tìm số chỉ của ampe kế.

            c/  Xác định RAC  để ampe kế chỉ 1/3A.

Bài 8: Cho mạch điện như hình vẽ H.3. UAB không đổi; R1 = 10Ω; R2 = 50Ω, R3 = 20Ω và RV = ∞. Đoạn DB gồm hai điện trở giống nhau. Khi R nt R thì số chỉ của vôn kế là U1, khi R//R thì số chỉ của vôn kế là U2 = 3U1.

            a/ Xác định R và U1.

            b/. Nếu đoạn DB chỉ có một điện trở R thì số chỉ của vôn kế là bao nhiêu ?

            c/ Nếu đoạn DB bị hở mạch hay nối tắt thì vôn kế chỉ bao nhiêu ?

0
8 tháng 11 2021

Uhm, sơ đồ mạch điện đâu bạn nhỉ?

1 tháng 2 2018

Chọn C

Điện trở tương đương của đoạn mạch:  R A B  =  R 1  +  R 2 x  ⇒  R 2 x  =  R A B  –  R 1  = 10 - 7= 3Ω

Do  R 2  mắc song song với  R x  nên ta có: Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

6 tháng 1 2019

Ta thấy R1 nt (R2 // Rx)

Điện trở tương đương của đoạn mạch AB là:

Vật Lí lớp 9 | Tổng hợp Lý thuyết - Bài tập Vật Lý 9 có đáp án

→ Đáp án D

13 tháng 4 2019

Ta thấy R1 nt (R2 // Rx)

Điện trở tương đương của đoạn mạch AB là:

Vật Lí lớp 9 | Tổng hợp Lý thuyết - Bài tập Vật Lý 9 có đáp án

→ Đáp án D

20 tháng 6 2021

a. \(R_{tđ_{AB}}=R_1+\dfrac{R_2+R_3}{R_2R_3}=4+\dfrac{10.15}{10+15}=4+6=10\left(\Omega\right)\)

b. \(R_{CB}=\dfrac{10.15}{10+15}=6\left(\Omega\right)\)

\(I_1=\dfrac{U_{CB}}{R_{CB}}=\dfrac{5,4}{6}=0,9\left(A\right)\)

Vì Ampe kế mắc nối tiếp với R1 nên \(I_a=I_1=0,9\left(A\right)\)

Chỉ số của Ampe kế là 0,9 A

\(I_2=\dfrac{U_{CB}}{R_2}=\dfrac{5,4}{10}=0,54\left(A\right);I_3=\dfrac{U_{CB}}{R_3}=\dfrac{5,4}{15}=0,36\left(A\right)\)

20 tháng 6 2021

Mình nghĩ là bạn nhầm câu a phải là \(\dfrac{R2.R3}{R2+R3}\) mới đúng

cả câu B nữa

14 tháng 12 2021

MCD: R1ntR2

a, \(R_{tđ}=R_1+R_2=30+10=40\left(\Omega\right)\)

\(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{12}{40}=0,3\left(A\right)\)

b,Đổi 0,2 mm2=2.10-7 m2

 \(l=\dfrac{R_2\cdot S}{\rho}=\dfrac{10\cdot2\cdot10^{-7}}{0,4\cdot10^{-6}}=5\left(m\right)\)

c, MCD R1nt(R3//R2)

\(R_{23}=\dfrac{R_2R_3}{R_2+R_3}=\dfrac{10\cdot20}{10+20}=\dfrac{20}{3}\left(\Omega\right)\)

\(R_{tđ}'=R_1+R_{23}=30+\dfrac{20}{3}=\dfrac{110}{3}\left(\Omega\right)\)

\(I_{23}=I_1=I'=\dfrac{U}{R'_{tđ}}=\dfrac{12}{\dfrac{110}{3}}=\dfrac{18}{55}\left(A\right)\)

\(U_2=U_3=U_{23}=R_{23}\cdot I_{23}=\dfrac{20}{3}\cdot\dfrac{18}{55}=\dfrac{24}{11}\left(V\right)\)

\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{\dfrac{24}{11}}{10}=\dfrac{12}{55}\left(A\right);I_3=\dfrac{U_3}{R_3}=\dfrac{\dfrac{24}{11}}{20}=\dfrac{6}{55}\left(A\right)\)

31 tháng 8 2021

a,\(=>l=\dfrac{RS}{p}=\dfrac{20.5.10^{-7}}{5,5.10^{-8}}\approx182m\)

b,=>R1 nt R2

\(=>I1=I2=\dfrac{U}{R1+R2}=\dfrac{9}{20+10}=0,3A=>U1=I1R1=20.0,3=6V\)